Bài giảng Hóa học khối 11 - Tiết 16, Bài 12: Phân bón hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học khối 11 - Tiết 16, Bài 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_khoi_11_tiet_16_bai_12_phan_bon_hoa_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học khối 11 - Tiết 16, Bài 12: Phân bón hóa học
- TẬP THỂ LỚP 11C
- Chúng ta quan sát cây trồng trong hai hình ảnh sau và đưa nhận xét? Không dùng Dùng phân phân bón bón → Cây kém phát triển → Cây phát triển tốt
- Phân bónTronghoásảnhọcxuấtlà nhữngnông hoánghiệpchất có chứa các nguyêntại saotố dinhphảidưỡngbón phân, đượchóabón cho cây nhằm nâng cao nănghọcsuất? cây trồng.
- PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân hỗn Phân Phân Phân vi Phân lân hợp và đạm kali phân phức lượng hợp 6
- I. Phân đạm: - + -Cung cấp N hoá hợp dưới dạng NO3 , NH4 -Kích thích quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật → Cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. -Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N. Phân đạm amoni nitrat Urê TP hoá học Muối amoni: NaNO3; (NH2)2CO chính NH4Cl; Ca(NO3)2; NH4NO3; (NH4)2SO4; CO +2NH PP điều chế NH3 tác dụng Axitnitric và 2 3 o với axit tương muối ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→180− 200C ,200 atm (NH ) CO +H O ứng cacbonat 2 2 2
- II. Phân lân: 3- -Cung cấp P cho cây dưới dạng ion PO4 -Tăng quá trình sinh hoá, trao đổi chất, trao đổi năng lượng của cây. -Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5. Phân Supephotphat Supephotphat Lân nung chảy lân đơn kép TP hoá Ca(H2PO4)2 + Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp phatphat học chính CaSO4 và silicat của canxi, magiê Hàm 14-20% 40-50% 12-14% lượng PO5
- Phân Supephotphat Supephotphat Lân nung chảy lân đơn kép
- Phân Supephotphat Supephotphat Lân nung chảy lân đơn kép PP điều chế Ca3(PO4)2 + Ca3(PO4)2 + Nung hỗn hợp 2H2SO4 đặc → 3H2SO4→ quặng apatit, Ca(H2PO4)2 + 2H3PO4 + đá xà vân và CaSO4 3CaSO4 than cốc ở o 4H3PO4 + trên 1000 C Ca3(PO4)2→ 3Ca(H2PO4)2 III/ Phân kali: -Cung cấp kali dưới dạng ion K+. -Tăng cường tạo ra đường, bột, xơ, dầu → tăng khả năng chống rét, chống bệnh và chịu hạn cho cây. -Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O
- IV/ Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Là phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng. -Phân hỗn hợp: N,K,P -Phức hợp: Amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 V/ Phân vi lượng: -Cung cấp các nguyên tố: Bo, Mg, Zn, Cu, ở dạng hợp chất. -Cây trồng chỉ cần 1 lượng nhỏ nên các nguyên tố trên đóng vai trò là vitamin cho thực vật.
- Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân bón gì? PHÂN HỖN HỢP Các chỉ số 16 – 16 – 13 Nói lên điều gì? 16%N,16% P2O5 ,13%K2O
- PHÂN HỖN HỢP Các chỉ số 10.10.5-9 Nói lên điều gì? 10%N,10% P2O5 ,5%K2O, 9%S
- Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng? A. §¹m Ure cã c«ng thøc lµ: (NH2)2CO3. B. Ph©n hçn hîp chøa Nitơ, photpho, kali ®îc gäi lµ ph©n NPK. C. Ph©n ®¹m chØ cung cÊp N díi d¹ng ion nitrat. D. Am«phot lµ hçn hîp c¸c muèi (NH4)2HPO4 vµ KNO3.
- Câu ca dao: nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Đề cao vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiêp Câu ca dao: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. TRONG HÓA HỌC GIẢI THÍCH: N2 + O2 2NO 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 - + HNO3 → NO3 + H - Đây là loại “phân đạm nitrat” được tạo ra trong các cơn mưa giông có sấm xét: - Đây là bón phân tự nhiên và có hiệu quả cao.
- DẶN DÒ 1. Học bài và làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 58 hóa học lớp 11. 2. Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 2.