Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử - Võ Thị Chữ Trường THPT Pleiku

ppt 28 trang thuongnguyen 9452
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử - Võ Thị Chữ Trường THPT Pleiku", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_19_luyen_tap_phan_ung_oxi_hoa_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử - Võ Thị Chữ Trường THPT Pleiku

  1. BÁM SÁT 14 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Giáo viên:VÕ THỊ CHỮ Hóa học 10
  2. MỘT NGƯỜI VÌ MỌI NGƯỜI, MỌI NGƯỜI VÌ MỘT NGƯỜI.
  3. VUI ĐỂ HỌC TRÒ CHƠI Ô CHỮ THỬ SỨC AI NHANH HƠN
  4. Ô CHỮ KIẾN THỨC 1 ? P? H? Ả? N? Ứ? N? G? T? H? Ế? 2 ? E? L? E? C? T? R? O? N? 3 ? +4? 4 ? ?S Ố? ?O ?X ?I H? Ó? A? 5 ? C? H? Ấ? T? O? X? ?I H? Ó? A? 6 ? C? H? Ấ? T? K? H? Ử? 7 ? H? Ệ? S? Ố? P H Ả N Ứ PN ƯG OO HX XI KH HÓ A K H Ử
  5. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử: Thực hiện 4 bước: Bước 1: Xác định số oxi hóa → Chất khử → Chất oxi hóa Bước 2: Các quá trình. Bước 3: Tìm hệ số hs1 M → M+n + ne Quá trình oxi hóa hs2 X + me → X-m Quá trình khử Bước 4: Điền hệ số, cân bằng phương trình Điền hs1 và hs2 vào phương trình, cân bằng sao cho số nguyên tử trước và sau cân bằng bằng nhau.
  6. THỬ SỨC PHẢN ỨNG 1 PHẢN ỨNG 2 PHẢN ỨNG 3 ? PHẢN ỨNG 4 PHẢN ỨNG 5 PHẢN ỨNG 6
  7. THỬ SỨC Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron? Câu 1:Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 +H2O Câu 2:HNO3 + H2S → S + H2O + NO Câu 3:MnO2 + HClđ → MnCl2 + Cl2 + H2O Câu 4:Fe3O4 + H2SO4 đ→ Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O Câu 5:Fe(OH)2 + H2SO4 đ→ Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O ? t Câu 6:FeS2 + O2 → Fe2O3+ SO2
  8. Câu 1: 0 +6 +2 +4 Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa Cu là chất khử. H2SO4 là chất oxi hóa. Bước 2: Các quá trình. Tìm hệ số 0 +2 1 Cu → Cu + 2e Quá trình oxi hóa +6 +4 1 S + 2e → S Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 1Cu + 2 H2SO4 → 1 CuSO4 + 1 SO2 + 2 H2O
  9. Câu 2: +5 -2 0 +2 HNO3 + H2S → S + H2O + NO Bước 1: Xác định số oxi hóa H2S là chất khử. HNO3 là chất oxi hóa. Bước 2: Các quá trình. Tìm hệ số -2 0 3 S → S + 2e Quá trình oxi hóa +5 +2 2 N + 3e → N Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 2 HNO3 + 3 H2S → 3 S + 4 H2O + 2 NO
  10. Câu 3: +4 -1 +2 0 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa HCl là chất khử. MnO2 là chất oxi hóa. Bước 2: Các quá trình. Tìm hệ số -1 0 1 2Cl → Cl2 + 2*1e Quá trình oxi hóa +4 +2 1 Mn + 2e → Mn Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. 1MnO2 + 4 HCl → 1 MnCl2 + 1 Cl2 + 2 H2O
  11. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXH-K THEO PP E Câu 4: +8/3 +6 +3 +4 Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa Fe3O4 là chất khử. H2SO4 là chất oxi hóa và môi trường. Bước 2: Các quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp, thăng bằng e +8/3 +3 2 3Fe → 3Fe + 1e Quá trình oxi hóa +6 +4 1 S + 2e → S Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. +8/3 +6 +3 +4 2Fe3O4 + 10 H2SO4 → 3 Fe2(SO4)3+ 1 SO2 +10 H2O
  12. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXH-K THEO PP E Câu 5:+2 +6 +3 +4 Fe(OH)2 + H2SO4 đ→ Fe2(SO4)3+ SO2 + Bước 1: Xác định số oxi hóa H2O Fe(OH)2 là chất khử. H2SO4 là chất oxi hóa và môi trường. Bước 2: Các quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp, thăng bằng e +2 +3 1 2Fe → 2Fe + 2e Quá trình oxi hóa +6 +4 1 S + 2e → S Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. +2 +6 +3 +4 2Fe(OH)2 + 4 H2SO4→ 1 Fe2(SO4)3+ 1 SO2+ 6 H2O
  13. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXH-K THEO PP E Câu 6 : +2 -1 0 +3 -2 +4-2 FeS2 + O2 → Fe2O3+ SO2 Bước 1: Xác định số oxi hóa 3 chất thay đổi số OXH FeS2 là chất khử. O2 là chất oxi hóa. nhưng chỉ là 2 loại. Bước 2: Các quá trình. Bước 3: Tìm hệ số thích hợp, thăng bằng e +2 -1 +3 +4 2 2Fe +4S → 2Fe + 4S+ 22e Quá trình oxi hóa 0 -2 11 O2 + 4e → 2O Quá trình khử Bước 3: Đặt hệ số và cân bằng. +2 -1 0 +3 -2 +4-2 4FeS2 +11 O2 → 2 Fe2O3+ 8 SO2
  14. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 1 có 10 chữ cái Cho phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Phản ứng trên thuộc lại phản ứng nào? 012345 Hết giờ
  15. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 2 có 8 chữ cái Cho phản ứng: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Phản ứng trên, để tạo thành Ag, Ag+ đã nhận vật chất nào? 012345 Hết giờ
  16. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 3 có 1 chữ cái Cho hợp chất: NO2 Số oxi hóa của Nitơ trong NO2 là bao nhiêu? 012345 Hết giờ
  17. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 4 có 8 chữ cái Cho ion: Al3+ Trong ion Al3+: 3 là hoá trị, 3+ là điện tích ion, +3 được gọi là gì? 012345 Hết giờ
  18. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 5 có 10 chữ cái Cho phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Phản ứng trên, oxi đóng vai trò gì? 012345 Hết giờ
  19. Trường: THPT SỐ 4 BỐ TRẠCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 6 có 7 chữ cái Cho phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Phản ứng trên, Mg đóng vai trò gì? 012345 Hết giờ
  20. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 7 có 4 chữ cái Cho phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Trong phản ứng trên, các số 3, 8, 3, 2, 4 được gọi là gì? 012345 Hết giờ
  21. AI NHANH HƠN - Các nhóm trả lời câu hỏi nhóm nào nhanh hơn sẻ có điểm cộng. -
  22. AI NHANH HƠN Câu 1: số oxi hóa của Mn trong KMnO4 A. +1 B. +2 C. +3 D. +7 Câu 2. Xét phản ứng: SO2+ Br2 + H2O → HBr + H2SO4 Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là A.Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là tạo môi trường.
  23. AI NHANH HƠN Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa- khử ? A. NaOH +HCl → NaCl+ H2 O B. C +O2 →CO2 C. CaO + CaO→ CaCO3 D. AgNO3 +HCl → AgCl+ HNO3
  24. AI NHANH HƠN Câu 4: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại A. chỉ thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá.
  25. AI NHANH HƠN Câu 5:Cho các phản ứng: CaCO3 →CaO + CO2 (1) SO2 + H2O → H2SO3 (2) 2Cu(NO3)2→ CuO + 4NO2 + O2 (3) Cu(OH)2 → CuO + H2O (4) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (5) NH4Cl → NH3 + HCl (6) C¸c ph¶n øng thuéc lo¹i ph¶n øng oxi ho¸ - khö lµ: A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (5) D. (4), (6)
  26. MỘT NGƯỜI VÌ MỌI NGƯỜI, MỌI NGƯỜI VÌ MỘT NGƯỜI.