Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (Tiết 1)

ppt 18 trang thuongnguyen 9142
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_9_su_bien_doi_tuan_hoan_tinh_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (Tiết 1)

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự giờ lớp 10 K2
  2. Kiểm tra bài cũ. ☺Hãy chỉ ra sự biến đổi cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố ở chu kì 2, 3; ở nhóm kim loai kiềm và halozen (dựa bảng tuần hoàn) ☺Viết cấu hình e lớp ngoài cùng chung của các nhóm khí hiếm, halozen, kim loại kiềm. Khuynh hướng của chúng ☺Xác định Z của nguyên tố ở: chu kì 2 nhóm VIIA, chu kì 3 nhóm VIIIA, chu kì 4 nhóm IA
  3. Giải Cấu hình e trong 1 chu kì tăng dần từ ns1→ns2np6 ☺HãyCấuchỉ hìnhra e trongsự biến cùngđổi 1 nhómcấu đươchình lặpe lớpđi lặpngoài lại cùng của nguyên tố ở chu kì 2, 3; ở nhóm kim loai kiềm và Cầu hình e lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn theo halozenchiều(dựatăng dầnbảngđiệntuầntíchhoàn)hạt nhân nguyên tử Nhãm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì H He 1 1s1 1s2 Li Be B C N O F Ne 2 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 Na Mg Al Si P S Cl Ar 3 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 K Ca Ga Ge As Se Br Kr 4 4s1 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 Rb Sr In Sn Sb Te I Xe 5 5s1 5s2 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6 Cs Ba Tl Pb Bi Po At Rn 6 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6 Fr Ra 7 7s1 7s2
  4. ☺Viết cấu hình e lớp ngoài cùng của các nhóm khí hiếm, halozen, kim loại kiềm. Khuynh hướng của chúng Tên nhóm STT nhóm Cấu hình e lớp nc khuynh hướng Khí hiếm VIII A ns2np6 Bền vững Hoặc He 1s2 Kim loại I A ns1 Dễ nhường 1e kiềm Halozen VII A ns2np5 Dễ nhận 1e
  5. ☺Xác định Z của nguyên tố ở: chu kì 2 nhóm VIIA, chu kì 3 nhóm VIIIA, chu kì 4 nhóm IA Vị trí cấu hình e lớp Cấu hình e đầy đủ Z nc chu kì 2 2s22p5 1s22s22p5 9 nhóm VIIA chu kì 3 3s23p6 1s22s22p63s23p6 18 nhóm VIIIA chu kì 4 4s1 1s22s22p63s23p64s1 19 nhóm IA
  6. BàiNhư 9.vậy Sự: chínhbiến sựđổibiến tuầnđổi hoàntuần hoàntính cấuchấthình củae lớpcác ngoàinguyêncùng tốlà nguyênhóa học.nhân Địnhgây luậtra sự tuầnbiến hoànđổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. (Tiết 1) ? Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố biến đổi như thế nào ? Hóa trị của các nguyên tố có thay đổi theo quy luật nào không ? Thành phần và tính chất của hợp chất các nguyên tố biến đổi như thế nào
  7. I. Tính kim loại, tính phi kim. CâuKháihỏiniệm: : Dựa vào khuynh hướng của nguyên tố kim loại, phi kim - Tính kim loại là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử hãy chỉ ra khái niệm: tính kim loại, tính phi kim. của nó dễ nhường e trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất e tính kim loại càng mạnh. - Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu e tính phi kim càng mạnh Ranh giới kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn.
  8. 1. Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần. Tính KL , Tính PK  Thí dụ: So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố ở chu kì 3: 11 12 13 14 15 16 17 Na Mg Al Si P S Cl [Ne] 3s1 [Ne] 3s2 [Ne] 3s23p1 [Ne] 3s23p2 [Ne] 3s23p3 [Ne] 3s23p4 [Ne] 3s23p5 Tính KL của Na > Mg > Al Tính PK của Si <P < S < Cl
  9. 2. Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. 3 Li 9 Thí dụ: 2s1 Thí dụ: F 11 2 5 So  So 2s 2p Na 17 sánh 3s1 sánh Tính KL  Cl 19 tính KL tính PK 3s23p5 Tính PK KL Tính K PK Tính ở nhóm ở nhóm 35 4s1 Br IA 37 VIIA 2 5 Rb 4s 4p 5s1 53 55 I Cs 5s25p5 6s1
  10. Dựa vào bán kính nguyên tử Giải thích Và lực hút của hạt nhân tới lớp e ngoài cùng QuyQuan luật sát bảngbiến đổichỉ ra bánsự biến kính đổi nguyênbán kính nguyêntử: tử theo chu kì, theo nhóm Khả Lực hút Trong 1 năng Tính KL của hạt chu kì: nhường giảm nhân tới e Bán kính e giảm nguyên lớp n/c Khả tử giảm mạnh dần năng thu dần Tính PK e tăng tăng
  11. Dựa vào bán kính nguyên tử Giải thích Và lực hút của hạt nhân tới lớp e ngoài cùng Trong 1 Khả Tính KL Lực hút nhóm: Bán năng tăng kính của hạt nhường nguyên tử nhân tới e e tăng tăng nhanh lớp n/c yếu dần Khả và chiếm năng thu Tính PK ưu thế e giảm giảm
  12. Như vậy Tính KL , Tính PK  ? Tính KL  Tính PK KimTrong loại bảngmạnh tuầnnhất hoànlà Cs PhiKim kim loai mạnh mạnh nhất nhất là F Phi kim mạnh nhất
  13. Tính KL , Tính PK  Tính KL  Tính PK
  14. 3. Độ âm điện a.Khái niệm: Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học NX: Nguyên tố có độ âm điện càng lớn tính phi kim càng mạnh CâuNguyênhỏi? tố có độ âm điện càng nhỏ tính kim loại càng mạnh Mối quan hệ của giá trị độ âm điện với tính kim loại, tính phi kim
  15. 3. Độ âm điện b. Bảng độ âm điện: Theo Pau - Linh CâuTronghỏi1:chuQuankì: sát bảng độ âm điện chỉ ra sự biếnGiá trịđổiđộđộâmâmđiệnđiệnnóitheochungchutăngkì vàdầnnhóm Trong 1 nhóm A: Giá trị độ âm điện nói chung giảm dần IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA H 1 2,20 Li Be B C N O F 2 0,98 1,57 2,04 2,55 3,04 3,44 3,98 Na Mg Al Si P S Cl 3 0,93 1,31 1,61 1,90 2,19 2,58 3,16 K Ca Ga Ge As Se Br 4 0,82 1,00 1,81 2,01 2,18 2,55 2,96 Rb Sr In Sn Sb Te I 5 0,82 0,95 1,78 1,96 2,05 2,1 2,66 Cs Ba Tl Pb Bi Po At 6 0,79 0,89 1,62 2,33 2,02 2,0 2,2
  16. Củng cố Tính KL , Tính PK  , r , độ ÂĐ 11 1.12 Sắp xếp13 các kim loại: Na, Mg, Al, K Tính KL  Na Mg Al Tính PK theo chiều tăng dần tính kim loại 19 Tính kim loại K>Na>Mg>Al r  K độ ÂĐ Bán2. Sắp kính xếp nguyên bán kính tử K>Na>Mg>Al nguyên tử của ĐộNa, âm Mg, điện Al và K<Na<Mg<Al K theo chiều tăng dần Vị trí củabán 4 kim kính loai nguyên trong bảngtử tuần hoàn 3. Sắp xếp độ âm điện của Na, Mg, Al và K theo chiều tăng dần độ âm điện
  17. Hướng dẫn về nhà ☺Nắm chắc các quy luật biến đổi: bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, phi kim ☺ Đọc phần còn lại trong SGK (giờ sau học) ☺ Làm các bài tập trong SGK, SBT có liên quan