Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 18, Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

ppt 13 trang thuongnguyen 5220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 18, Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_18_bai_10_y_nghia_cua_bang_tua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 18, Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho S có Z = 16. Viết cấu hình e nguyên tử, xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) và viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro của nguyên tố? Bài làm: Cấu hình: 1s22s22p63s23p4 Ô: 16 Chu kỳ: 3 Nhóm: VI A. Công thức oxit cao nhất: SO3 Hợp chất khí với hiđro : H2S
  2. Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NỘI DUNG I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ. III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.
  3. Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. Thí dụ 1: Nguyên tố có Trả lời: STT 20, chu kì 4, nhóm - Nguyên tử có 20p, 20e IIA. Hãy cho biết: - Nguyên tử có 4 lớp e - Số proton, số electron - Số e lớp ngoài cùng là 2e trong nguyên tử? - Đó là nguyên tố Ca - Số lớp electron trong nguyên tử? Khi biết vị trí của nguyên tố Vậy, khi biết vị trí của - Số eletron lớp ngoài trong BTH => Cấu tạo của nguyên tố trong BTH ta có cùng trong nguyên tử? nguyên tử của nguyên tố. thể biết được gì về nguyên tử?
  4. Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. Thí dụ 2: Cấu hình Trả lời: electron nguyên tử của - Ô nguyên tố thứ 19 vì có một nguyên tố là: 19e. - Chu kì 4 vì có 4 lớp e. 1s22s22p63s23p64s1. - Nhóm IA vì (nguyên tố S Hãy cho biết vị trí (ô, có 1e lớp ngoài cùng) ck, nhóm) của nguyên - Đó là Kali tố đó trong bảng tuần hoàn? KhiVậy biếtkhi biếtcấu cấutạo nguyêntạo tử thìnguyên ta biết tử được thì ta vịbiết trí đượccủa nguyêngì về nguyên tố trong tố? BTH.
  5. Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. Kết luận: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Vị trí nguyên tố trong BTH (ô) Cấu tạo nguyên tử Số thứ tự của nguyên tố Số p, số e Số thứ tự của chu kỳ Số lớp e Số thứ tự của nhóm A Số e lớp ngoài cùng
  6. Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ. - Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn ,có thể suy ra những tính chất cơ bản của nó. + Tính kim loại, tính phi kim. + Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hoá của nguyên tố trong hợp chất với hiđro. + Công thức oxit cao nhất. + Công thức hợp chất khí với Hiđro (nếu có). + Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.
  7. Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ. Thí dụ : Nguyên tố N ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Hãy cho biết: Trả lời: - N là kim loại hay phi kim? -N là phi kim. - Hoá trị cao nhất với oxi? -Hoá trị cao nhất với oxi là 5. - Công thức oxit cao nhất? -Công thức oxit cao nhất N O . - Hoá trị cao nhất với hiđro? 2 5 - Công thức hợp chất khí với -Hoá trị cao nhất với hiđro 3. -Công thức hợp chất khí với hiđro? hiđro NH3. - Công thức hiđroxit? Hiđroxit -Công thức hiđroxit: HNO3 có thể hiện tính axit hay bazơ? tính axit mạnh.
  8. Tiết thứ 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN. Chiều điện Tính Tính phi Tính axit của Tính bazơ của tích hạt nhân kim kim oxit và oxit và tăng dần loại hiđroxit hiđroxit Chu kì Giảm Tăng Tăng Giảm Nhóm A Tăng Giảm Giảm Tăng Thí dụ 21: : SoSo sánhsánh tínhtính phikim kim loại của 812 913 ChuChu cáccủa nguyêncác nguyên tố sau? tố sau? 117 Na N FAl kỳkỳ 2 3 Na(Z=11),N(Z=7), P(Z=15),Mg(Z=12), F(Z=9), Al(Z=13), O(Z=8). K(Z=19). > BàiBài làm: làm: Al <P Mg< N << NaO << FK 1915 KP NhómNhóm IAVA
  9. • 1. Từ vị trí của • Cấu tạo một nguyên tố nguyên tử. trong BTH. Nội • 2. Từ vị trí của • T/c hoá học một nguyên tố cơ bản. dung trong BTH. • 3. So sánh được tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
  10. Bài 1: Nguyên tố A ở ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA trong BTH. Xác định số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tố A? Bài làm: + Số e = 17, số p = 17. + Số lớp e = 3. + Số e lớp ngoài cùng = 7. Bài 2: So sánh tính bazơ của các chất sau: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH? Bài làm: Al(OH)3<Mg(OH)2<Ca(OH)2< KOH
  11. Bài 3: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là: 6,7,20,19 nhận xét nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA. B. A,M thuộc nhóm IIA. C. M thuộc nhóm IIB. D.D Q thuộc nhóm IA. Bài 4: Dựa vào vị trí của Mg(Z=12) trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết các tính chất sau: a) Tính kim loại hay phi kim? b) Công thức oxit cao nhất với oxi? c) Công thức hiđroxit và tính chất của hiđroxit? Bài làm: a) Tính kim loại b) MgO c) Mg(OH)2 =>Tính Bazơ yếu.