Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 52, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 52, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_52_bai_32_hidro_sunfua_luu_huy.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 52, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 1)
- Kiểm tra bài cũ Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện của phản ứng) cho dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) FeS H2S S SO2 SO3 H2SO4 (1) FeS + HCl → FeCl2 + H2S t0 (2) H2S + O2 (thiếu) ⎯⎯→ S + H2O (3) S + O2 → SO2 0 ⎯⎯⎯→xt, t (4) SO2 + O2 ⎯⎯⎯ SO3 (5) SO3 + H2O → H2SO4
- Nội dung A. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học III. Ứng dụng IV. Sản xuất B. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat. I. Muối sunfat II. Nhận biết ion sunfat
- Cấu tạo phân tử
- A. AXIT SUNFURIC (H2SO4) I. Tính chất vật lí •Trạng thái: Lỏng, sánh •Màu sắc: Không màu •Bay hơi: Không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước •Tính tan: Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. 3 • H2SO4 98% có khối lượng riêng D = 1,84g/cm 6
- Cách pha loãng axit sunfuric đặc Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
- CẨN THẬN ! Gây bỏng H2O H2SO4đặc
- A. AXIT SUNFURIC (H2SO4) II. Tính chất hóa học 1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng. Làm quỳ tím hóa đỏ. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ. Axit sunfuric loãng có đầy Tác dụng với muối của axit yếu đủ tính chất hoặc dễ bay hơi. chung của Tác dụng với kim loại hoạt động. một axit to H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ 1 9
- 2. Tính chất của axit H2SO4 đặc a) Tính oxi hóa mạnh: H2SO4 đặc oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P ) và nhiều hợp chất (KBr, FeO ) ❖Tác dụng với kim loại 0 +6 t 0 +2 +4 Cu + 2H SO → ↑ 2 4đ CuSO4 + SO2 + 2H2O Màu xanh lam H2SO4 đặc M → M2(SO4)n +SO2↑, S, H2S + H2O (Trừ Pt, Au) n là hóa trị cao nhất 10 1
- ❖Tác dụng với phi kim to H2SO4 đặc (C, S, P) → CO2/SO2/H3PO4+SO2↑+ H2O
- ❖Tác dụng với hợp chất có tính khử • Tác dụng với hợp chất có tính khử ( HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, ) +3 +3 Fe2O3 + 3H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3H2O
- A. AXIT SUNFURIC (H2SO4) II. Tính chất hóa học 2. Tính chất của axit H2SO4 đặc a) Tính oxi hóa mạnh Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động với axit sunfuric đặc, nguội. Kết luận: H2SO4 đặc, nóng có tính oxi 2- hoa mạnh do gốc SO4 chứa S có số oxihoa +6 cao nhất 1 13
- • 2. Tính chất của axit H2SO4 đặc b) Tính háo nước H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat Chất màu đen là gì? Tại sao lại bị đẩy ra • Hiện tượng: khỏi cốc? → Các tinh thể đường saccarozơ chuyển sang màu đen sau đó trào lên, có thoát khí. • Giải thích: C12H22O11 → 12C + 11H2O H2SO4đặc C + 2H2SO4 đăc,nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O 14
- CÙNG NHAU THẢO LUẬN Chúng ta đã biết Axit sunfuric loãng Tính axit Tính chất đặc trưng Axit sunfuric đặc Tính OXH Vậy có hay không? Axit sunfuric loãng Tính axit Axit sunfuric đặc Tính OXH
- AXIT SUNFURIC H2SO4 H2SO4 loãng H2SO4 đặc Tính axit Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước Làm đổi màu quỳ tím Td với kim loại (trừ Au, Pt) Tác dụng với bazơ Tác dụng với phi kim Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với muối Tác dụng với hợp chất Tác dụng với kim loại (Trước H)
- Câu 1: Hãy hoàn thành các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng. t° Fe + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3+SO2↑+H2O t° CO ↑ +SO ↑+H O C + H2SO4đặc → 2 2 2 t° FeO +H2SO4đặc→ Fe2(SO4)3+SO2↑+H2O
- Câu 1: Hãy hoàn thành các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định vai trò của t° các chất tham gia phản ứng. 2Fe + 6H SO →t° 2 4đặc Fe2(SO4)3+3SO2↑+6H2O Chất khử Chất oxy hóa t° C + 2H2SO4đặc → CO2 ↑ +2SO2↑+2H2O Chất khử Chất oxy hóa 2FeO + 4H2SO4đặc→t° Fe2(SO4)3+SO2↑+4H2O Chất khử Chất oxy hóa 18
- Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào axit sunfuric thể hiện tính oxi hóa? +6 0 +2 +4 A. 2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O B. H2SO4 (loãng) + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O C. H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O D. H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O
- Câu 3: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là: A. đồng B. sắt C. kẽm D. nhôm HD: n+ +6 +4 M → M + ne S + 2e →S →SO2 x mol > xn 0,6 M = 56n/3 M 56/3 56 3
- Câu 4: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp A.49,09% B. 54,025 C. 28,72% D. 34,44% +3 +6 +4 HD: Al → Al + 3e S + 2e→ S → SO2 mol: x 3x 0,9 0,45mol Fe → Fe+3 + 3e mol: y 3y 3x + 3y = 0,9 (ĐLBT e) x = 0,2mol => 27x + 56y =11 y = 0,1mol
- -BT: 1, 2, 4, 5 (SGK) -Đọc trước phần sản xuất H2SO4 và muối sunfat.
- II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính chất của axit sunfuric đặc: a) Tính oxi hóa mạnh: Hầu hết các kim loại Tác dụng H2SO4 đặc Một số phi kim Một số hợp chất
- ❖Tác dụng với kim loại Cu + H2SO4 loãng Không xảy ra phản ứng. Cu + H2SO4 đặc Có xảy ra phản ứng không? KL + Axit sunfuric đặc, nóng Muối Sunfat + SO + H O Ta hãy theo dõi 2 2 thí(KLnghiệm có số oxi hóasaucao! nhất) (H2S, S)
- Kim loại bị oxi hóa trên bề mặt tạo một dạng Sắt có tác dụng với axit oxit bền với axit ngăn cản không cho phản sunfuric đặc? ứng trực tiếp với nhau. Lưu ý!!! Axit sunfuric đặc, nguội làm thụ động một số kim loại như: Cr, Fe, Al
- ❖Tác dụng với phi kim
- b) Tính háo nước: H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat • Hiện tượng: → Các tinh thể đường saccarozơ không màu chuyển sang màu đen sau đó trào lên, có thoát khí. • Giải thích: → H2SO4 đặc đã hấp thụ nước có trong đường sinh ra C đơn chất có màu đen. H2SO4đặc C12H22O11 → 12C + 11H2O Một phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo khí CO2 và khí SO2 bay lên đẩy C còn lại trào ra ngoài. C + 2H2SO4 đăc,nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O
- - Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc Lưu ý: sẽ bị bỏng rất nặng. - Do có tính háo nước nên được dùng để làm khô khí ẩm.
- CÙNG NHAU THẢO LUẬN Chúng ta đã biết Axit sunfuric loãng Tính axit Tính chất đặc trưng Axit sunfuric đặc Tính OXH Vậy có hay không? Axit sunfuric loãng Tính axit Axit sunfuric đặc Tính OXH
- AXIT SUNFURIC H2SO4 H2SO4 loãng H2SO4 đặc Tính axit Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước Làm đổi màu quỳ tím Td với kim loại (trừ Au, Pt) Tác dụng với bazơ Tác dụng với phi kim Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với muối Tác dụng với hợp chất Tác dụng với kim loại (Trước H)
- IV. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC Phương pháp sản xuất trong công nghiệp? Quá trình sản xuất được tiến hành theo bao nhiêu công đoạn chính?
- → gồm 3 công đoạn chính: Sản xuất SO2 Sản xuất SO3 Hấp thụ SO3 bằng H2SO4
- 1. Sản xuất SO2 Nguyên liệu? Quặng pirit sắt Lưu huỳnh (FeS2)
- 1. Sản xuất SO2 - Đốt lưu huỳnh : t0 S + O2 → SO2 - Thiêu quặng pirit sắt : t0 44FeS2 + 1111O2 → 22Fe2O3 + 88SO2
- 2. Sản xuất SO3 Oxi hóa SO2 bằng oxi không khí, xúc 0 tác V2O5 , 450-500 C: V 2O 5 22SO + O 0 22SO 2 2 450-500 C 3
- 3. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 - Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum H2SO4.nSO3 H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 - Pha loãng oleum bằng lượng nước thích hợp: H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4
- CaSO4.2H2O Muối gì dùng đắp tượng Làm phấn và đúc khuôn Chẳng may bị trượt ngã Bó bột lúc gãy xương?
- V. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT 1. Muối sunfat 2- Muối trung hòa (chứa ion sunfat : SO4 ) - Hầu hết các muối sunfat tan trong nước. - Ngoại trừ: CaSO4, Ag2SO4 : ít tan BaSO4, PbSO4, SrSO4 : không tan (màu trắng) - Muối axit (chứa ion hiđrosunfat : HSO4 )
- BaSO4 SrSO4
- CaSO4 (khan)
- CaSO4.2H2O (thạch cao sống)
- CuSO4.5H2O (phèn xanh)
- CuSO .5H O 4 2 Thuốc trừ nấm Boocđô (phèn xanh) 4CuSO4+3Ca(OH)2→ CuSO4.3Cu(OH)2+3CaSO4
- Một số hình ảnh cây bệnh nấm cần sử dụng thuốc Boocđô. Bệnh muội than Bệnh nấm trắng
- Al2(SO4)3 Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Xử lý nước
- 2. Nhận biết ion sunfat - thuốc thử: dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Ba(OH)2 - hiện tượng: tạo kết tủa trắng BaSO4 bền (không tan trong axit, bazo) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2HCl Na2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4 ↓+ 2NaOH Trắng
- Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào axit sunfuric thể hiện tính oxi hóa? +6 0 +2 +4 A. 2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O B. H2SO4 (loãng) + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O C. H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O D. H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O
- Câu 2: câu hỏi đố vui: Axit gì cùng sắt Tạo muối sắt hai, ba Tùy điều kiện dung dịch Còn làm sắt trơ ra A. HCl B. H2SO4 C. H2S Đáp án: B D. H3PO4
- Câu 3: Có4 lọ, mỗi lọ đụng một dung dịch không màu: HCl, Na2SO4, NaCl, Na2SO4. Hãy phân biệt mỗi dd trong lọ bằng phương pháp hóa học. viết ptpư (nếu có)? HCl H2SO4 NaCl Na2SO4 Không đổi Không đổi Quỳ tím Màu đỏ Màu đỏ màu màu DD trắng trắng BaCl2
- Câu 4: Thực hiện các phản ứng hóa học sau: A. 2 H2SO4(đặc, nguội) + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O B. H2SO4 (loãng) + Fe → FeSO4 + H2 C. H2SO4 (đặc, nguội) + Al →X Không xãy ra phản ứng. D. 6 H 2 SO 4 (đặc, nóng) + 2 Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 SO 2 + 6 H2O
- Câu 5: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là: A. đồng B. sắt C. kẽm D. nhôm HD: n+ +6 +4 M → M + ne S + 2e →S →SO2 x mol > xn 0,6 M = 56n/3 M 56/3 56 3
- Câu 6: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp A.49,09% B. 54,025 % C. 28,72% D. 34,44% +3 +6 +4 HD: Al → Al + 3e S + 2e→ S → SO2 mol: x 3x 0,9 0,45mol Fe → Fe+3 + 3e mol: y 3y 3x + 3y = 0,9 (ĐLBT e) x = 0,2mol => 27x + 56y =11 y = 0,1mol