Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 19, Bài 12: Phân bón hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 19, Bài 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_19_bai_12_phan_bon_hoa_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 19, Bài 12: Phân bón hóa học
- Tiết PPCT: 18 Tuần dạy : 9 Bài 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC • Tại sao phải dùng phân bón hóa học? • Phân bón hóa học là gì? • Có mấy loại phân bón hóa học? Vai trò và tính chất của mỗi loại ra sao ?
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Không dùng phân bón Có dùng phân bón
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC CÁC LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC CHÍNH THƯỜNG DÙNG PHÂN PHÂN PHÂN LÂN ĐẠM KALI
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC NHÓM 1 - Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? - Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng? - Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá dựa trên cơ sở nào? - Có mấy loại phân đạm? Phương pháp sản xuất của mỗi loại?
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC NHÓM 2 - Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? - Tác dụng của phân lân đối với cây trồng? - Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá dựa trên cơ sở nào? - Có mấy loại phân lân? Phương pháp sản xuất của mỗi loại?
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC NHÓM 3 - Phân Kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây? - Tác dụng của phân Kali đối với cây trồng? - Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá dựa trên cơ sở nào? - Những muối Kali nào được sử dụng nhiều để làm phân kali?
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC I – PHÂN ĐẠM
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân đạm cung cấp Nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat - ( NO3 ) và ion amoni ( NH4+ )
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC I – PHÂN ĐẠM * Tác dụng: - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây. - Làm tăng tỉ lệ prôtêin thực vật - Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả. * Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón.
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Có 3 loại phân đạm chính Đạm nitrat Đạm amoni Đạm ure
- Tên Đạm amoni Đạm nitrat Ure Đặc điểm Muối Muối nitrat (NH2)2CO Thành phần amoni + - + Dạng ion cây NH4 NO3 NH4 trồng đồng hóa Axit HNO + NH3 + Axit 3 2NH3 + CO2 → PP điều chế Muối cacbonat (NH2)2CO + H2O
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Lá vàng, bắt đầu từ giữa lá sau đó lan dần ra toàn bộ lá, lá già vàng trước sau đó đến các lá non, thiếu đạm còn làm cho cây cằn cỗi, cành ngắn, ít chồi non, trái nhỏ, năng suất kém Biểu hiện cây cà phê thiếu đạm
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC II – PHÂN LÂN
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC II – PHÂN LÂN 3- * Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO4 * Tác dụng: + Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây. + Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to * Độ dinh dưỡng = hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân Supephotphat đơn Supephotphat kép Lân nung chảy TP hoá học chính Ca(H2PO4)2 ; CaSO4 Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp photphat và silicat của canxi, magiê 14 - 20% 40 - 50% 12-14% Hàm lượng P2O5 PP điều chế Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + Nung hỗn hợp quặng apatit, đá Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → 3CaSO4 xà vân và than cốc ở trên 1000oC Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 4H3PO4 + Ca3(PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2 2- 2- Dạng ion hoặc hợp H2PO4 H2PO4 Không tan trong nước, tan chất mà cây trồng trong môi trường axit (đất đồng hoá chua)
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Lá già xuất hiện các mảng màu đỏ, sau chuyển thành tím, rồi lan dần ra toàn bộ lá, thiếu lân còn làm cho cây phát chồi kém, hoa ít, trái ít Biểu hiện cây cà phê thiếu lân
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC II – PHÂN KALI
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC II – PHÂN KALI * Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+ * Phân kali phần lớn là muối kali (KCl, K2SO4, KNO3) * Tác dụng: + Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn. + Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn. * Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Lá già vàng dần từ mép lá vào trong, từ chóp lá lên cuống lá. Sau khô dần và rụng nhiều, rụng hàng loạt đặc biệt là giai đoạn cây nuôi quả (cuối mùa mưa). Thiếu K còn làm cho trái nhỏ, nhân nhỏ, lép nhiều, rụng nhiều, năng suất giảm. Biểu hiện cây cà phê thiếu kali
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng. 1. Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K. Gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây). Ví dụ: Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3 2. Phân phức hợp: Được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất. Ví dụ: NH3 + H3PO4 Amophot (hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC V. Phân vi lượng Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu ) dưới dạng hợp chất
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Thiếu canxi Thiếu kẽm Thiếu Magie Thiếu sắt
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 1: Vì sao không bón đạm với vôi cùng một lúc? Vì Nếu bón đạm với vôi cùng một lúc thì sẽ mất chất lượng đạm: CaO + H2O -> Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 2: Vì sao khi bón phân đạm amoni một thời gian thì độ chua của đất tang lên? - Muối amoni tan trong nước tạo môi trường axit + - NH4Cl -> NH4 + Cl + + NH4 -> NH3 + H - Thích hợp bón cho vùng đất ít chua.
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 3: Vì sao không được trộn supephotphat với vôi? Là do có phản ứng hóa học tạo muối photphat không tan làm thoái hóa đất trồng, mất tác dụng (tính tan) của supe lân Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 > 2CaHPO4 + 2H2O Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 > Ca3(PO4)2 + 4H2O
- BÀI 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu 4: Vì sao phân lân lung chảy chỉ thích hợp cho vùng đất chua? 3- Vì nó có thể khử chua do ion PO4 có tính bazơ, khử chua đất trồng: 3- 2- - PO4 + H2O > HPO4 + OH