Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 13: Đại cương về Polime - Lê Mỹ Thảo Duyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 13: Đại cương về Polime - Lê Mỹ Thảo Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_13_dai_cuong_ve_polime_le_my_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 13: Đại cương về Polime - Lê Mỹ Thảo Duyên
- t0, xt,p nCHViết2 = CH phương trình phản(CH2 ứng- CH )n trùngCl hợp vinylclorua và phảnCl ứng trùng ngưngPoli(vinylclorua)axit - aminocaproic? t0 nH2N [CH2]5 COOH ⎯ ⎯ → ( HN [CH2]5CO )n policaproamit + nH2O
- (-CH2 - CHCl -)n Polime (-NH – (CH2)5 – CO -)n Polime là gì?
- POLIME 10/27/2010 4
- Chương 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
- ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Cấu trúc bài 2 ĐẠI CClickƯƠNG to VỀ addPOLIME Title 2I. Click Kháito add niệm Title II.2 ClickĐặc điểm to add cấu Titletrúc III.2 ClickTính to chất add vật Title lí IV.2 ClickTính to chất add hóa Title học 2V. ClickPhương to pháp add điều Title chế VI.2 Click Ứngto add dụng Title
- 2I. KHÁIClick NIỆM to add Title 1,Khái niệm t0, xt nCH2 = CH (-CH2 - CH -)n Poli(vinylclorua) Cl Cl t0 nH2N [CH2]5 COOH ⎯ ⎯ → ( HN [CH2]5CO )n+nH2O Poli caproamit (-CH2 - CH -)n Cl polime ( HN [CH2]5CO )n Polime là gì?
- 2I. KHÁIClick NIỆM to add Title 1,Khái niệm Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau ( CH2 CH ) n Poly (vinyl clorua) Cl Polietilen (-CH2 -CH2 -)n n: hệ số polime hóa hay độ polime hóa
- -CH2 - CH - Mắt xích Cl HN [CH2]5 CO Mắt xích CH2 = CHCl ; H2N – [CH2]5 – COOH monome Các phân tử tạo nên từng mắc xích của polime gọi là monome
- t0 ,, p xt nCH2 = CH2 ⎯⎯⎯→ (-CH2 -CH2 -)nn Monome Mắt xích Độ polime hóa to ,, p xt nH2N-[CH2]5-COOH ⎯⎯⎯→ ( NHNH [CH[CH22]]55 COCO) n + nH2O
- 2. Danh pháp xt, t0, p nCH2 CH ( CH2 CH )n Cl Cl Vinyl clorua poli(vinyl clorua) PVC TênHãy polime nêu quy = tắc poli gọi +tên tên các monome polime? xt, t0, p nCH2 = CH2 (-CH2 -CH2 -)n etilen polietilen PE Nếu tên của monome có hai cụm từ trở nên đặt trong dấu ngoặc đơn Một số polime gọi tên theo tên viết tắt chữ cái đầu tiên của cụm từ
- Một số polime có tên thông thường (-CF2 –CF2-)n : Teflon (-HN-[CH2]5-CO-)n : nilon -6 (C6H10O5)n : xelulozo
- 3, Phân loại - Nghiên cứu SGK cho biết polime phân loại theo mấy cách + Theo nguồn gốc - Polime thiên nhiên + Polime tổng hợp
- Polime thiên nhiên( có nguồn gốc từ thiên nhiên) Kén tơ Cao su cây bông Các loại sợi thiên nhiên
- 3, Phân loại + Theo nguồn gốc - Polime thiên nhiên - Polime tổng hợp + polime tổng hợp
- Polime tổng hợp do con người tổng hợp lên Tấm và ống nhựa PE ống nhựa PVC
- 3, Phân loại + Theo nguồn gốc - Polime thiên nhiên - Polime tổng hợp - Polime nhân tạo + polime tổng hợp
- Polime nhân tạo (polime thiên nhiên được chế hóa một phần) Tơ visco Tơ axetat Tơ nhân tạo Sợi nhân tạo
- 3, Phân loại + Theo nguồn gốc - Polime thiên nhiên - Polime tổng hợp - Polime nhân tạo + polime tổng hợp -Polime trùng hợp:được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp -Polime trùng ngưng: được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
- Polime trùng hợp Polime trùng ngưng Nhựa PE Nilon-6,6
- POLIME POLIME POLIME BÁN POLIME THIÊN NHIÊN TỔNG HỢP TỔNG HỢP (TD:Xenlulozơ) (TD:Tơ visco) POLIME POLIME TRÙNG HỢP TRÙNG NGƯNG (TD:poli etilen) (TD: nilon-6)
- Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 , polibutadien. Dãy gồm các polime tổng hợp là : A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B.B. polietilen, polibutadien, nilon-6, nilon-6,6 C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, nilon-6,6, xenlulozơ
- 2II. ĐẶCClick ĐIỂM to add CẤU Title TRÚC Nghiên cứu SGK cho biết cấu trúc mạch polime? Cho ví dụ minh họa?
- Các dạng cấu trúc của polime - Mạch không phân nhánh: amilozo - Mạch phân nhánh: amilopectin, glicozen - Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit .
- Polime nào trong các polime sau có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. polietilen B. amilopectin C. xenlulozơ D. nilon-6
- III.2 TÍNHClick CHẤT to add VẬT Title LÍ
- Hãy liên hệ thực tế và tìm hiểu sách giáo khoa cho biết tính chất vật lí của polime?
- III.2 TÍNHClick CHẤT to add VẬT Title LÍ * Trạng thái ở điều kiện thường: chất rắn không bay hơi, * Nhiệt nóng chảy: không có nhiêt độ nóng chảy xác định. * Độ tan: không tan trong các dung môi thường * Tính chất vật lí khác: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt. Ngoài ra một số có tính bán dẫn
- Polime có nhược điểm gì không? Thời gian phân hủy lâu Không tan trong nước Ô nhiễm môi trường
- HÃY THU GOM RÁC THẢI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH NHOA ^_^!
- Phản ứng phân cắt mạch polime IV.2 TÍNHClick CHẤT to add HÓA Title HỌC Phản ứng giữ nguyên mạch polime Phản ứng tăng mạch polime
- 1. Phản ứng phân cắt mạch polime: Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân: Tinh bột, Xenlulozơ, Polime trùng hợp bị nhiệt phân thành các đoạn ngắn và cuối cùng thành monome ban đầu gọi là phản ứng giải trùng hợp (đepolime hóa)
- 2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Các nhóm thế gắn vào mạch polime hoặc các liên kết đôi trong mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime.
- 3. Phản ứng tăng mạch polime: Ở điều kiện thích hợp, các mạch polime có thể nối với nhau tạo thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới không gian.
- 2V. PHƯƠNGClick to PHÁP add Title ĐIỀU CHẾ Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng
- 1.Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). Điều kiện: Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền có thể mở ra. Ví dụ: Phản ứng tạo PVC, tơ capron, cao su buna-S,
- 2. Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (H2O, ). Điều kiện: Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau. Ví dụ: Phản ứng tạo nilon-6; nilon-6,6; poli(etylen terephtalat),
- VI.2 ỨNGClick DỤNG to add Title Polime có nhiều ứng dụng như làm các loại vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: • Chất dẻo. • Tơ sợi. • Cao su. • Keo dán.
- Chất dẻo Tơ sợi Keo dán Cao su
- CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Chọn phát biểu sai: A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome tạo thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. D.D Monome là các hợp chất có hai nhóm chức hoặc có liên kết bội.
- Câu 2: Chọn phát biểu đúng: A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia vào phản ứng tạo nên polime B. Monome là một mắt xích trong phân tử polime. C.C Monome là các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime D. Các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết bội được gọi là monome.
- Câu 3: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A.A Poli(vinyl clorua); B. Pilisaccarit; C. Protein; D. Nilon-6,6.
- Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B.B Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome. C. Hệ số mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp. D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
- THÀNH VIÊN TỔ 4 LỚP 12A2 1. Lê Mỹ Thảo Duyên 2. Lê Anh Kiệt Nội dung 3. Nguyễn Hạnh Hoà Trà My 4. Lê Hữu Nghĩa 5. Bùi Văn Thuỳ Dung Thiết kế bài và chỉnh sửa hiệu ứng 6. Dương Bảo Trân 7. Đinh Nữ Ái Viên 8. Hồ Minh Hiếu 9. Phạm Đức Quân Hình ảnh 10.Mai Trúc Ly 11. Hoàng Thị Bích Ngọc