Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 13: Đại cương về Polime - Trường THPT Phan Châu Trinh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 13: Đại cương về Polime - Trường THPT Phan Châu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_13_dai_cuong_ve_polime_truong_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 13: Đại cương về Polime - Trường THPT Phan Châu Trinh
- TỔ 1 LỚP 12/9 THPT PHAN CHÂU TRINH
- POLIME LÀ HỢP CHẤT CÓ • PHÂN TỬ KHỐI LỚN (M≫) • DO NHIỀU ĐƠN VỊ NHỎ (MẮT XÍCH) LIÊN KẾT VỚI NHAU VÍ DỤ: ❖ Polietilen (CH2-CH2) n ❖ Nilon-6 (NH[CH2]5CO) n n là hệ số polime hay độ polime hóa
- NGUỒN GỐC: POLIME THIÊN NHIÊN: Cao su, xenlulozo, POLIME TỔNG HỢP: polietilen, nhựa phenol- fomandehit POLIME NHÂN TẠO (chế 1 phần polime thiên nhiên) : xenlulozo trinitrat, tơ visco,
- POLIME TRÙNG HỢP POLIME TRÙNG NGƯNG
- POLI + (TÊN MONOME) VÍ DỤ: ( CH2-CH2)n: Polietilen (C6H10O5) n: Polisaccarit Tên riêng: ( CF2-CF2) n: Teflon ( NH-[CH2]5-CO )n: Nilon 6 ( C6H10O5 ) n: Xenlulozo
- MẠCH KHÔNG NHÁNH: AMILOZO MẠCH PHÂN NHÁNH: AMINOPECTIN, GLICOGEN, MẠCH KHÔNG GIAN: NHỰA BAKELIT, CAO SU LƯU HÓA,
- TRẠNG THÁI: hầu hết rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định ĐỘ TAN: Không tan trong dung môi thường, tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt: cao su tna trong benzen, toluen, Tính dẻo: polietilen, polipropilen, Tính đàn hồi: cao su, Cách điện, cách nhiệt: polieilen, poli (vinyl clorua), Bán dẫn: poliaxetielen, polithiophen,
- PHẢN ỨNG PHÂN CẮT MẠCH CACBON - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân Tinh bột, xenlulozo → glucozo Poliamit, polipeptit → amino axit - Polime bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp trở lại thành các monome ban đầu ( Phản ứng giải trùng hợp hay depolime hóa) o Vd: (C8H8)n → nC8h8 (Điều kiện 300 C)
- PHẢN ỨNG GIỮ NGUYÊN MẠCH POLIME ◦ ( CH2-CH=C(CH3)-CH2 ) n +nHCL → ( CH2-CH2-C(Cl)(CH3)-CH2 )n PHẢN ỨNG TĂNG MẠCH POLIME ◦ - Khi có điều kiện thích hợp (to, chất xúc tác, ), các mạch polime có thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới ◦ - Khi đun nóng nhựa rezol (nhựa phenol formandehit mạch thẳng) các polime cùng nối với nhau bằng cầu nối - CH2- tạo thành mạch không gian
- 1/Quá trình cộng hợp nhiều monome thành polime không giải phóng phân tử khác là phản ứng : . A trùng hợp B trùng ngưng C đồng trùng hợp D đồng trùng ngưng
- 2/Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A mạch phân nhánh B mạch không phân nhánh C có ít nhất 1 nhóm chức D có liên kết bội hoặc mạch vòng
- 3/Polime nào bị thủy phân bởi axit và kiềm A polistiren B poli (vinyl axetat) C polibutadien D polietilen
- 4/Poli (vinyl axetat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A CH2=CH-COO-CH3 B CH2=CH-COO-C2H5 C C2H5COO-CH=CH2 D CH3-COO-CH=CH2