Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 28: Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 28: Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_28_luyen_tap_tinh_chat_cua_kim.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 28: Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- ÔN TẬP:KIM LOẠI KIỀM VÀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
- ÔN TẬP: KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ I VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH E II TÍNH CHẤT VẬT LÍ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV ĐIỀU CHẾ V HỢP CHẤT VI NƯỚC CỨNG
- I. VỊ TRÍ TRONG BTH CẤU HÌNH E Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ -Thuộc nhóm IA, - Thuộc nhóm IIA, gồm Na, K, Rb, Cs, gồm Be, Mg, Ca, Fr(*) Sr, Ba, Ra (*) - Cấu hình e ngoài - Cấu hình e ngoài cùng ns1 cùng ns2
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Màu trắng bạc, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, độ cứng thấp. (Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi, độ cứng của Kim loại kiềm thổ lớn hơn so với kim loại kiềm)
- (HAY III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC TCHH : tính khử Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ -Tính khử rất mạnh -Tính khử mạnh M → M+ + 1 e M → M2+ + 2e - Quy luật: từ Li đến Cs - Quy luật: từ Be đến Ba tính khử . tính khử . -Số oxh trong hc: Số oxh trong hc:
- (HAY III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC TCHH : tính khử Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ -Tính khử rất mạnh -Tính khử mạnh M → M+ + 1 e M → M2+ + 2e - Quy luật: từ Li đến Cs - Quy luật: từ Be đến Ba tính khử tăng tính khử tăng -Số oxh trong hc: +1 Số oxh trong hc: +2
- (HAY III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC TCHH : tính khử Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ 1. Tác dụng với phi kim 1. Tác dụng với phi kim 2Na +O2(khô)→Na2O2 2Mg + O2 → 2MgO 4Na+O2(kk)→2Na2O 2. Tác dụng với axit 2. Tác dụng với axit Mg + 2HCl→ MgCl2+H2 2Na+2HCl → 2NaCl+H2 4Mg + 5H2SO4đ → 4MgSO4 + H S + 4H O 3. Tác dụng với H2O 2 2 3. Tác dụng với H O 2K+2H2O→2KOH+H2 2 *Na nóng chảy và chạy trên - Be ko, Mg chậm mặt nước, K bùng cháy, Rb -Ca, Sr, Ba td tương tự KLK & Cs pư mãnh liệt. Ca +2H2O → Ca(OH)2 + H2 * Lưu ý bảo quản KLK:
- V. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ 1. Natri hiđroxit 1. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 NaOH (bazơ mạnh) Là bazơ mạnh: 2. Natri cacbonat Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O Na CO 2 3 2.Canxi cacbonat:CaCO 3. Kali nitrat 3 CaCO3+ H2O +CO Ca(HCO3)2 KNO3 3.Canxi sunphat + CaSO4 . 2H2O: thạch cao sống, + CaSO4 . H2O : thạch cao nung,. + CaSO4: thạch cao khan
- VI. NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm: -Nước cứng: chứa nhiều Ca2+, Mg2+ -Nước mềm: chứa ít hoặc không có chứa Ca2+, Mg2+ 2.Phân loại nước cứng: 2+ 2+ - - Nước cứng tạm thời : Ca , Mg , HCO3 2+ 2+ - 2- - Nước cứng vĩnh cửu: Ca , Mg , Cl , SO4 2+ 2+ - 2- - - Nước cứng toàn phần: Ca , Mg , Cl , SO4 ,, HCO3 3. Tác hại của nước cứng 4. Cách làm mềm nước cứng a. Nguyên tắc: Giảm nồng độ Ca2+, Mg2+ b. Phương pháp -Kết tủa: + Nước cứng tạm thời: đun nóng, dùng Ca(OH)2, Na2CO3_ + Nước cứng vĩnh cửu: dùng Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 - Phương pháp trao đổi ion
- BÀI TẬP Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại nhóm IA A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 3: Để bảo quản natri, người ta ngâm natri trong A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 4: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
- BÀI TẬP Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 7: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 là: A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit Câu 8 Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng . D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
- BÀI TẬP Câu 9: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. điện phân dung dịch CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân CaCl2. 2+ D. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. Câu 10. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ? A. Ag+ B. Cu+ C. Na+ D. K+ Câu 11. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ? A. Quỳ tím B. Bột kẽm C. Na2CO3 D. Quỳ tím hoặc bột Zn hoặc Na2CO3 đều được
- BÀI TẬP Câu 12: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 13: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 14: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.
- BÀI TẬP Câu 15: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí (đkc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là A. 2,96 g. B. 2,46 g .C. 3,92 g. D. 1,96 g. Câu 16: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dd có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng kết tủa thu được l A. 10 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 25 gam Câu 17: Cho 1,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A.2,105 g. B.2,375 g .C.2,204 g D.1,885 g
- DẶN DÒ -Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK, trên app Ôn luyện -Xem trước kiến thức bài Nhôm và hợp chất