Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Trường THPT Tân Hiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Trường THPT Tân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_31_sat_truong_thpt_tan_hiep.ppt
- Fe_tac_dung_voi_S.wmv
- Khi_Clo_tac_dung_voi_Sat.wmv
- Sat_chay_trong_Oxi.wmv
- Sat_tac_dung_voi_axit_nitric_dac_nong.wmv
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Trường THPT Tân Hiệp
- SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP
- Khu văn phòng và nhà ở cao cấp vinaconex-1 phường Trung Hoà Quận Cầu Giấy Hà Nội
- CẦU NGUYỄN VĂN TRỖI- CẦU MỸ THUẬN TRẦN THỊ LÍ-ĐÀ NẴNG
- ĐƯỜNG SẮT
- GIÀN KHOAN MỎ BẠCH HỔ
- NHÀ MÁY LỌC, HOÁ DẦU DUNG QUẤT
- TÀU THUỶ
- SẮT CUỐC, XẺNG Từ những hình ảnh trên, hãy cho biết kim loại chính dùng để xây dựng, chế tạo các loại máy móc và nông cụ?
- 2I. VÞ trÝClick trong to BTH, add cÊu Title h×nh elECtron nguyªn tö s¾t 2II. TÝnhClick chÊt to vËt add lÝ Title III.2 TÝnhClick chÊt toho¸ add häc Title IV.2 Tr¹Clickng th¸i to tùadd nhiªn Title
- I. VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ SẮT Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn? 26 55,85 Fe sắt [Ar]3d64s2
- Vị trí: Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. HãyFe(Z=viết26): cấu1s22shình22p63electrons23p63d64nguyêns2 tử của sắt? Cho biết khả năng nhường hay [Ar]3d64s2 electron của sắt? Từ đó viết cấu hình Feelectron có thể nhườngcủa các 2e hayion 3esắt?tạo ra ion Fe2+ và ion Fe3+: Fe → Fe2+ + 2e ; Fe → Fe3+ + 3e Cấu hình ion Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - KimDựaloại vàomàu kiếntrắngthứchơi thựcxám, (D =7,9g/cm3), nóngtế,chảychoở 1540biết 0mộtC, dẫnsốđiệntínhvà dẫn nhiệt tốt. - Bị namchất châmvật hútlí của và trởsắt? thành nam châm. Có tính nhiễm từ.
- III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Dựa vào dãy điện hóa, cho biết tính chấtFe cóhóatínhhọc khửcủa trungsắt bình.là gì? Fe Fe2+ + 2e Fe Fe3+ + 3e Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+ : [Ar]3d5 Trong hợp chất có số oxh +2, +3 Chú ý: Khi tác dụng với chất oxh yếu, trung bình thì Fe bị oxh đến số oxh +2; Khi tác dụng với chất oxh mạnh thì Fe bị oxh đến số oxh +3.
- III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với phi kim 0 0 0 +2 -2 + Tác dụng với lưu huỳnh:FeQuan + Ssát t TN FeSsau: + Tác dụng với oxi: 0 0 +8/3 -2 +2 +3 t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 (FeO, Fe2O3) 0 0 +3 -1 t0 + Tác dụng với clo: 2Fe +3Cl2 2FeCl3 ở nhiệt độ cao Fe khử phi kim thành ion âm và bị oxi hoá đến số oxh +2 hay +3.
- III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tác dụng với axit + Với axit HCl và H2SO4 loãng: 0 +1 +2 0 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0 +1 +2 0 Fe + H2SO4 (l) FeSO4+ H2 + 2+ - Fe khử H thành khí H2 và Fe bị oxi hoá thành Fe . - Số mol Fe = số mol H2.
- III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tác dụng với axit + Với axit HNO3 và H2SO4 đặc: Thí Nghiệm0 +5: Fe t 0 +3 +4 Fe + 6HNO đặc Fe(NO ) + 3NO + 3H O tác dụng 3 với 3 3 2 2 0 +6 +3 +4 t0 HNO3 đặc, nóng. 2Fe +6H2SO4đặc Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O Quan sát+5 hiện +6 tượngFe khử xảyN/HNOra,3 hoặc S/H2SO4 xuống các số oxh giảithấpthíchhơn. và viết phươngLưu ý: Fe bịtrìnhthụ động trong dung dịch axit H2SO4 hóađặc họcnguội,. HNO3 đặc nguội, nên có thể dùng bình sắt để vận chuyển H2SO4 ,HNO3 đặc nguội.
- Thí dụ: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Mặt khác, cũng cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thì thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Giải: Fe tác dụng với HCl tạo Fe2+, Fe 3+ tác dụng với HNO3 tạo Fe → nFe = nH2 = 0,1 mol → nNO2 = 3nFe = 0,3 mol → V = 6,72 (lít)
- III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 3. Tác dụng với dung dịch muối Thí nghiệm: Cho đinh sắt sạch tác dụng với dung dịch CuSO4. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương0trình +phản2 ứng . 0 +2 Cu + FeSO Fe + CuSO4 4 Chú ý: Fe tác dụng với muối sắt (III) tạo thành muối sắt (II) 0 +3 +2 Fe + 2FeCl3 3FeCl2 3 + 2+ Fe + 2Fe 3Fe
- III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 4. Tác dụng với nước (giảm tải) 0 +1 +8/3 0 t 5700c Fe + H2O FeO + H2
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất. Một số quặng quan trọng: Quặng manhetit Fe3O4
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng hematit đỏ Fe2O3
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng hematit nâu Fe2O3. nH2O
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng xiđerit FeCO3
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng pirit FeS2
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Thiên thạch là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái đất. Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân thạch.
- KẾT LUẬN: - Khi tác dụng với chất oxh yếu, trung bình (S, HCl, H2SO4 loãng, ) thì Fe bị oxh đến số oxh +2. - Khi tác dụng với chất oxh mạnh (F2, Cl2, Br2, HNO3, H2SO4 đặc, nóng) thì Fe bị oxh đến số oxh +3. - Tác dụng với O2 bị oxi hóa lên số oxi hóa +2 và +3 (Fe3O4)
- Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng? A. Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O B. Fe + 3AgNO3 dö → Fe(NO3)3 + 3Ag↓ C. 2Fe + 6H2SO4 ñaëc nguoäi → Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Đáp án C
- Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2. Đáp án C
- Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: X Fe FeCl2 Y Fe FeCl3 Các chất X, Y có thể lần lượt là A. Cl2 và HCl. B. HCl và ZnCl2. C. CuCl2 và Cl2. D. MgCl2 và Cl2. Đáp án C
- Câu 4: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. D. 2Fe + 3S → Fe2S3. Đáp án D
- Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Đáp án B
- Sắt bị phá huỷ thành gỉ sắt