Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng - Trương Công Nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng - Trương Công Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_35_dong_va_hop_chat_cua_dong_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng - Trương Công Nghĩa
- TRƯỜNG THPT KỲ SƠN TỔ TỰ: NHIÊN GV: TRƯƠNG CÔNG NGHĨA
- Bài 35 Đồng và hợp chất của đồng
- Kiểm tra bài cũ 1. hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: Cr→CrCl3 →Cr(OH)3→NaCrO2→Na2CrO4 Phương trình 0 2Cr + 3Cl2 t → 2CrCl3 CrCl3 + 3NaOH →Cr(OH)3 + 3NaCl Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O NaCrO2 + 3Br2+8NaOH →2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2. Viết dãy điện hóa kim loại
- 2. Viết dãy điện hóa kim loại
- Nội dung I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học IV. Hợp chất của đồng
- I. Vị trí trong BTH, Cấu hình electron nguyên tử * Cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d104s1 * Vị trí -trongViết cấuBTH: hình ô sốe nguyên 29, nhóm tử IB, chu kì 4 * Trong- cácXác hợp định chất, vị trí Cu trong có số BTH oxi hóa +1, +2 II. Tính chất- Cho vật biết lí số oxi hóa của Cu trong hợp chất? Giải thích * Là kim loại có màu đỏ, có khối lượng riêng lớn 3 o (D=8.98g/cm ) , nhiệt độ nóng chảy cao (t nc = 1083oC) * Đồng tinh khiết tương đối mềm *Tính Dẫn chất điện, vật dẫn lí đặcnhiệt trưng tốt của đồng?
- III. Tính chất hóa học Đồng là kim loại kém hoạt động,có tính khử yếu Cu + [Ar]3d10 4s1 Cu → Cu + 1e Cu → Cu2+ + 2e Trong hợp chất Cu có soxh + 1,+ 2. Với vị trí của cặp oxi hóa – khử của đồng trong dãy điện hóa và cấu hình electron nguyên tử, cho biết khả năng phản ứng và tính chất hóa học cơ bản của đồng.
- 1. Tác dụng với phi kim - ở nhiệt độ thường,Cu có thể tác dụng với Clo,Brom nhưng tác dụng yếu với oxi tạo thành màng oxit. - khi đun nóng,Cu tác dụng được với một số phi kim như Oxi,Lưu huỳnh. Cu không tác dụng với H2, N2 và C.
- .hoàn thành ptpu sau 0 • Cu + O2 t ? 0 • Cu + Cl2 t ? • Cu + S t0 ?
- Sản phẩm 0 • 2Cu + O2 t 2CuO 0 • Cu + Cl2 t CuCl2 • Cu + S t0 CuS
- +5 N 2. Tác dụng với axit - Cu không khử được ion H+ của dung dịch HCl và H2SO4 loãng. - Cu tác dụng được Axít có tính oxi hóa mạnh.Tác dụng với HNO3 tạo ra NO2 hoặc NO. Tác dụng với H2SO4 tạo ra SO2.
- Phương trình hóa học minh họa. t0 Cu +2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2+2NO2+2H2O 3Cu+8HNO3(loãng)→3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
- IV. Hợp chất của đồng 1. Đồng (II) oxit a) Tính chất vật lí CuO là chất rắn màu đen,không tan trong nước. b) Tính chất hóa học * CuO là oxit bazo tác dụng dễ dàng với axit và oxit axit. * Khi đun nóng, CuO dễ bị CO, H2, C khử ra Cu.
- Thí nghiệm phản ứng khử CuO bằng H2
- Ptpu minh họa CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O t0 CuO + H2 → Cu + H2O
- 2. Đồng (II) hiđroxit a. Tính chất vật lí - Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước b. Tính chất hóa học * Cu(OH)2 là một bazo,dễ dàng tan trong dung dịch axit Cu(OH)2+ 2HCl → CuCl2 + H2O * Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân. t0 Cu(OH)2 → CuO + H2O
- 3. Muối đồng • Một số muối đồng II thường gặp. • CuCl2,CuSO4,Cu(NO3)2, • Dung dịch muối đồng có màu xanh. • Muối đồng II sunfat kết tinh ở dạng ngậm nước CuSO45H2O màu xanh khan trắng. • . Tinh thể đồng II sunfat
- 4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng Tượng đài chiến thắng điện biên
- Trống đồng đông sơn,day điện bằng đồng
- Chuông đồng
- Kèn đồng
- Ar Củng cố bài BÀI 1. hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Cu→CuCl2 →Cu(OH)2→CuSO4 →Cu →CuO →Cu(NO3)2 Trả lời 0 •Cu + Cl2 t CuCl2 •CuCl2+ 2NaOH →Cu(OH)2+ 2NaCl •Cu(OH)2+H2SO4 → CuSO4+2H2O •CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu 0 •2Cu + O2 t 2CuO •CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
- Củng cố bài BÀI 2. Cho 19,2 g kim loại M + HNO3 4,48 lít khí NO duy nhất ở đktc.kim loại M là A.Mg B. Cu C. Fe D. Zn Đáp án : B
- Bài 3: Hoà tan 3,04g hh bột kim loại Fe và Cu trong dd HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí duy nhất NO (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A.36,8% B.63,2% C.36,3% D.3,68%
- Bài 3: Hoà tan 3,04g hh bột kim loại Fe và Cu trong dd HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí duy nhất NO (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A.36,8% B.63,2% 36,3% 3,68% Hd 0 +3 +5 +2 - + Fe → Fe + 3e NO3 + 3e + 4H → NO+2H2O x → 3x 0,12 0,04 0 +2 Cu → Cu + 2e y → 2y Dựa vào đề bài và BTE ta có hệ pt như sau. 56x + 64y = 3,04 3x + 2y = 0,12 → x = 0,02,y = 0,03. → %mCu= 63,2%
- Chúc thầy cô sức khỏe! Các em về làm bài tập sgk và nghiên cứu bài tiếp theo