Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 11, Bài 7: Luyện tập Cacbonhidrat - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thiên Phú

pptx 13 trang thuongnguyen 5440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 11, Bài 7: Luyện tập Cacbonhidrat - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thiên Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_11_bai_7_luyen_tap_cacbonhidra.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 11, Bài 7: Luyện tập Cacbonhidrat - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thiên Phú

  1. TRƯỜNG THPT VĨNH LONG TỔ HÓA HỌC Tiết 11 Bài 7: LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT (CARBOHYDRATES) GV: Nguyễn Thiên Phú 2019-2020
  2. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Hãy nêu khái niệm về Cacbohiđrat? 2. Có mấy loại Cacbohiđrat ? Những loại nào bị thủy phân trong môi trường axit ? Chỉ có Monosaccarit ( glucozơ và fructozơ) không bị thủy phân, còn Đisaccarit và Polisaccarit đều bị thủy phân trong môi trường axit, tuy nhiên chúng không bị thủy phân trong môi trường kiềm. 3. So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của glucozơ và fructozơ ? - Về cấu tạo: + đều có 5 nhóm –OH liền kề. + ở dạng mạch hở, phân tử glucozơ có nhóm –CHO. + dạng tồn tại chủ yếu: dạng mạch vòng. o - Về hóa tính: + đều td Cu(OH)2 ở t thường tạo dd xanh lam. + dd fructozơ cho pứ tráng bạc giống dd glucozơ vì trong môi trường kiềm: fructozơ glucozơ + dd fructozơ không làm mất màu nước brom. 4. Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của Saccarozơ? - Phân tử saccarozơ do 2 gốc α-glucozơ và -fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. - Cho phản ứng thủy phân trong dd axit tạo ra glucozơ và fructozơ. o - Td với Cu(OH)2 ở t thường tạo dd xanh lam.
  3. Glucozơ Monosaccarit Fructozơ Cacbohiđrat Cn(H2O)m Đisaccarit Saccarozơ Xenlulozơ Polisaccarit Tinh bột
  4. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 5. So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của Tinh bột và Xenlulozơ ? - Về cấu tạo: Tinh bột do các gốc α-glucozơ tạo thành gồm 2 loại amilozơ mạch không nhánh và amylopectin có nhánh; Xenlulozơ do các gốc -glucozơ tạo thành mạch dài không phân nhánh. M của Xenlulozơ > M của TB. Lưu ý: Chúng không phải là đồng phân với nhau, không cùng CTPT; Xenlulozơ còn được viết là [C6H7O2(OH)3]n . - Về hóa tính: + cả hai đều bị thủy phân trong dd axit; đều không td với Cu(OH)2. + Xenlulozơ cho pứ với HNO3/H2SO4; + dd hồ TB td với dd iot cho màu xanh tím đặc trưng.
  5. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Hợp chất Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit cacbohiđrat Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Monoanđehit và Monoxeton và - Do 2 gốc - Các mắt xích - Các mắt xích - glucozơ poliancol ( ancol poliancol glucozơ và - glucozơ liên kết với liên kết nhau thành đa chức) fructozơ liên kết với nhau gồm 2 loại: mạch kéo dài, Đặc điểm cấu tạo nhau qua nguyên tử amilozơ và amylopectin. -ko có nhóm -CHO, oxi. - ko có nhóm -CHO - mỗi gốc glucozơ có 3 - Có chức poliancol nhóm –OH - ko có nhóm -CHO [C6H7O2(OH)3]n Phản ứng với Cu(OH)2→ dd xanh lam Phản ứng với dd iôt → Tác dụng HNO3 đ/ màu xanh tím H2SO4đ → Xenlulozơ trinitrat. - Phản ứng tráng bạc. Không cho phản ứng của nhóm -CHO Hóa tính - Dd glucozơ làm mất màu dd Br2. Không bị thủy phân Thủy phân → Thủy phân → glucozơ Ht+ , 0 glucozơ + fructozơ (C6H10O5)n +nH2O ⎯⎯⎯→ nC6H12O6
  6. Mantozơ Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ ( không hoc) o - AgNO3/NH3, t Ag  + - Ag  - Cu(OH) /OH- , 2  đỏ gạch  đỏ gạch -  đỏ gạch - - đun nóng Cu(OH) /OH- ở - 2 Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam - to thường Xenlulozơ HNO3/H2SO4 trinitrat Thủy phân → glucozơ + trong dd axit - - → glucozơ → glucozơ → glucozơ +) fructozơ (H2O/H Dd Iot - - - - Màu xanh tím -
  7. II. BÀI TẬP: Câu 1: Trong phân tử của các cacbohiđrat luôn có A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit. C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton. Câu 2: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl , người ta cho glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. dd NaOH D. dd AgNO3/NH3 đun nóng. Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH ? o A. Tác dụng với Cu(OH)2 ở t thường. B. Tác dụng với Na. C. Tác dụng với anhiđrit axetic. D. tác dụng với AgNO3/dd NH3 đun nóng. Câu 4: Đun nóng dd saccarozơ với dd axit sunfuric loãng, để nguội, trung hòa dd thu được bằng NaOH rồi cho dd AgNO3/NH3 vào, đun nhẹ . Hiện tượng xảy ra là A. có tráng bạc. B. có sủi bọt khí. C. tạo dd màu xanh lam. D. không có hiện tượng. Câu 5: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, ta có: (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Chỉ có glucozơ và saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2. Trong các so sánh trên, số ý không đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
  8. II. BÀI TẬP: Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dd AgNO3 trong NH3. (d) Trong dd, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam. (e) Trong dd, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dd, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4 Câu 7: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: 1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. 2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. 3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. 4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. 5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
  9. II. BÀI TẬP: Câu 8: Cho các dd sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, axit fomic, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dd có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Cho các dd :C2H4(OH)2, CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5OH, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ . Số dd hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 4 B. 5 C. 3 D.6 Câu 10: Dãy các chất nào dưới đây đều bị thủy phân trong môi trường kiềm ? A. Tinh bột, tristearin, etyl axetat, glixerol. B. Saccarozơ, etyl axetat, ancol etylic, glucozơ. C. Tripanmitin, etyl axetat, metyl fomat, triolein. D. Xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, etyl fomat. Câu 11: Dãy các chất nào dưới đây đều bị thủy phân trong môi trường axit ? A. Tinh bột, tristearin, etyl axetat, glixerol. B. Saccarozơ, etyl axetat, ancol etylic, glucozơ. C. Tripanmitin, etyl axetat, ancol etylic, triolein. D. Xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ, etyl fomat.
  10. II. BÀI TẬP: Nhận xét: Trong các chất hữu cơ đã học ta thấy a) Các chất tham gia phản ứng tráng bạc: anđehit, HCOOH, HCOONa, HCOOR’, glucozơ, fructozơ. o b) Các chất td Cu(OH)2 ở t thường tạo dd xanh lam: glixerol và các ancol đa chức, glucozơ, fructozơ, saccarozơ; ngoài ra các axit cũng có td với Cu(OH)2. c) Các chất bị thủy phân trong dd axit: este và chất béo (triglixerit), saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. d) Các chất bị thủy phân trong dd kiềm: este và chất béo, dẫn xuất halogen e) Các chất làm mất màu dd Br2: các chất có liên kết không no, anđehit và nhóm HCOO-, glucozơ; ngoài ra còn có phenol ( tạo kết tủa trắng).
  11. II. BÀI TẬP: Câu 12: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q Thuốc thử không đổi không đổi không đổi không đổi không đổi Quỳ tím màu màu màu màu màu không có kết không có kết không có kết Dung dịch AgNO /NH , đun nhẹ Ag  Ag  3 3 tủa tủa tủa Cu(OH) dung dịch dung dịch Cu(OH) Cu(OH) Cu(OH) , lắc nhẹ 2 2 2 2 không tan xanh lam xanh lam không tan không tan kết tủa không có kết không có kết không có kết không có kết Nước brom trắng, mất tủa, không tủa, không tủa, mất màu. tủa, mất màu màu mất màu mất màu Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, phenol, metanol, axetanđehit B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic C. Phenol, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic
  12. II. BÀI TẬP: Câu 1: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 1,26 lít O2 (đktc), thu được 0,9 gam nước. Giá trị của m là A. 1,53. B. 2,625. C. 1,575. D. 3,01. Câu 3: Bài 4(Tr37): Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%. A. 333,33. B. 166,67. C. 666,67. D. 1185,1. Câu 4: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Gợi ý: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 BTKL: mCO2 + mdd Ca(OH)2 = mCaCO3 + mdd Ca(HCO3)2 mdd giảm = mdd Ca(OH)2 – mdd Ca(HCO3)2 = mCaCO3 – mCO2
  13. DẶN DÒ Ôn tập Chương 1 và Chương 2. Giải Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 1 và 2. Chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết tập trung.