Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 49, Bài 29: Luyện tập Nhôm và hợp chất của nhôm

ppt 30 trang thuongnguyen 5881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 49, Bài 29: Luyện tập Nhôm và hợp chất của nhôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_49_bai_29_nhom_va_hop_chat_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 49, Bài 29: Luyện tập Nhôm và hợp chất của nhôm

  1. Tiết 49: Bài 29: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦANHÔM
  2. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  3. Câu hỏi 1 Câu hỏi 6 Câu hỏi 2 Câu hỏi 7 Câu hỏi 3 Câu hỏi 8 Câu hỏi 4 Câu hỏi 9 Câu hỏi 5 Câu hỏi 10
  4. Hãy nêu vị trí của nhôm trong bảng hệ thống tuần hoàn ? Ô số 13 Nhóm IIIA : Chu kì 3 Câu hỏi Đáp án
  5. Vì sao nhôm và hợp kim của nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay ? Nhôm nhẹ : và bền Câu hỏi Đáp án
  6. Trong các phản ứng hóa học, nhôm thể hiện tính chất gì ? Tính khử mạnh : Al  Al3+ + 3e Câu hỏi Đáp án
  7. Tại sao vật liệu bằng nhôm bền trong không khí và nước ? Do có màng : Al2O3 bảo vệ Câu hỏi Đáp án
  8. Nhôm được sản xuất từ loại quặng nào ? Boxit : (Al2O3.2H2O) Câu hỏi Đáp án
  9. Nhôm được sản xuất bằng phương pháp nào ? Điện phân nhôm oxit : nóng chảy Câu hỏi Đáp án
  10. Tính chất hóa học của Al2O3 và Al(OH)3 là gì ? : Lưỡng tính Câu hỏi Đáp án
  11. Phèn chua có công thức hóa học là gì ? K SO .Al (SO ) .24H O : 2 4 2 4 3 2 Câu hỏi Đáp án
  12. Để nhận biết ion Al3+ trong dung dịch, ta dùng thuốc thử gì ? Dung dịch : kiềm dư Câu hỏi Đáp án
  13. Cho 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được bao nhiêu lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn ? : 3,36 lít Câu hỏi Đáp án
  14. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC CẦN Ô số 13 NHỚ Vị trí Nhóm IIIA Chu kì 3 Kim loại nhẹ TCVL Dẫn điện tốt NHÔM Dẫn nhiệt tốt Dẻo TCHH Al  Al3+ + 3e
  15. Dung dịch axit Nhôm oxit Dung dịch kiềm mạnh Dung dịch axit HỢP CHẤT Nhôm Dung dịch kiềm mạnh CỦA NHÔM hiđroxit Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Nhôm sunfat Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O + + + (M: Li , Na , NH4 )
  16. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC CẦN Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng thực NHỚ hiện dãy chuyển đổi sau: II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
  17. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Đáp án: CẦN 3 NHỚ (1)Al + 3HCl → AlCl + H  3 2 2 (2)AlCl3 + 3NH 3 + 3H 2O → Al(OH ) 3  +3NH 4Cl (3)Al(OH ) + 3HCl → AlCl + 3H O II. BÀI 3 3 2 0 TẬP t (4)2Al(OH ) 3 ⎯⎯ → Al2O3 + 3H 2O LUYỆN 3 TẬP (5)Al O ⎯ đpnc⎯⎯ → 2Al + O  2 3 2 2 (6)Al(OH ) 3 + NaOH → NaAlO2 + 2H 2O (7)Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2O 3 (8)Al + NaOH + H O → NaAlO + H  2 2 2 2 (9)Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H 2O
  18. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC CẦN Bài 2: Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy NHỚ phân biệt các chất trong những dãy sau và viết PTHH để giải thích: II. BÀI a) Các kim loại: Al, Mg, Ca, Na TẬP LUYỆN TẬP b) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3
  19. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Đáp án: CẦN NHỚ a) Nhận biết: Al, Mg, Ca, Na KL Al Mg Ca Na TT II. BÀI TẬP Dung dịch vẩn Tan, sủi LUYỆN H2O x x TẬP đục, sủi bọt khí bọt khí Tan, sủi NaOH x bọt khí 2Na + 2H O → 2NaOH + H  PTHH: 2 2 Ca + 2H 2O → Ca(OH )2 + H 2  3 Al + NaOH + H O → NaAlO + H  2 2 2 2
  20. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Đáp án: CẦN NHỚ b) Nhận biết: CaO, MgO, Al2O3 Chất bột CaO MgO Al O II. BÀI 2 3 TẬP TT LUYỆN Dung dịch TẬP H O x x 2 vẩn đục Ca(OH)2 x Tan CaO+→ H O Ca() OH PTHH: 22 Al2 O 3+ Ca()() OH 2 → Ca AlO 2 2 + H 2 O
  21. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Bài 3: Viết PTHH để giải thích các hiện tượng xảy CẦN NHỚ ra khi: a) Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 II. BÀI b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch TẬP AlCl LUYỆN 3 TẬP c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại d) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
  22. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Đáp án: CẦN NHỚ a) Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3 AlCl3 + 3NH3 + 3H 2O → Al(OH )3  +3NH 4Cl II. BÀI TẬP LUYỆN b) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH) , TẬP 3 sau đó kết tủa tan ra dung dịch trở lại trong suốt AlCl3 + 3NaOH → Al(OH )3  +3NaCl Al(OH )3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
  23. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Đáp án: CẦN NHỚ c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3 sau đó kết tủa tan ngay. II. BÀI TẬP Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH vào dung LUYỆN TẬP dịch Al2(SO4)3 ban đầu sẽ có kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó khi dư NaOH thì kết tủa tan ra. Al2 (SO4 )3 + 6NaOH → 2Al(OH )3  +3Na2 SO4 Al(OH )3 + NaOH → NaAlO2 + 2H 2O
  24. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Đáp án: CẦN NHỚ d) Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3 NaAlO2 + CO2 + 2H 2O → Al(OH )3  +NaHCO3 II. BÀI TẬP e) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH) , LUYỆN 3 TẬP sau đó khi dư HCl thì kết tủa tan. NaAlO2 + HCl + H 2O → Al(OH )3  +NaCl Al(OH )3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2O
  25. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Bài 4: CẦN NHỚ Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung II. BÀI dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể TẬP tích khí đều đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn LUYỆN TẬP toàn. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
  26. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC ĐỊNH HƯỚNG BÀI 4 CẦN NHỚ MgCl Mg + HCl 2 + H2 AlCl 0,4 mol II. BÀI Al 3 TẬP LUYỆN TẬP Mg Mg NaOH + H2 Al NaAlO2 0,3 mol Tính khối lượng Al; Mg
  27. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al trong hỗn hợp. THỨC CẦN * Thí nghiệm 1: NHỚ Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) x (mol) x (mol) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2) y (mol) 3y/2 (mol) II. BÀI * Thí nghiệm 2: TẬP 2Al+2NaOH +2H O  2NaAlO + 3H  (3) LUYỆN 2 2 2 y (mol) 3y/2 (mol) TẬP 8,96 Ta có: nH (1,2) = = 0,4(mol) 2 22,4 6,72 n = = 0,3(mol) H2 (3) 22,4 Theo bài ra ta có hệ phương trình: 3 x + y = 0,4 2 x = 0,1 mMg = 24 0,1 = 2,4(g) → → 3 y = 0,2 m = 27 0,2 = 5,4(g) y = 0,3 Al 2
  28. TIẾT 49 – BÀI 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. KIẾN THỨC Bài 5: Tại sao phèn chua có tác dụng làm CẦN NHỚ trong nước đục ở các vùng lũ ? - Phèn chua có công thức hóa học là: K SO .Al (SO ) .24H O II. BÀI 2 4 2 4 3 2 TẬP - Khi khuấy phèn vào nước thì phèn thủy phân cho LUYỆN muối Al (SO ) , lúc này xảy ra phản ứng thủy TẬP 2 4 3 phân: 3+ + Al + 3H2O  Al(OH)3 + 3H Kết tủa Al(OH)3 dạng keo có bề mặt rất phát triển, đã kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.