Bài giảng Hóa học lớp 8 - Bài 37: Axit, bazơ, muối

pptx 35 trang minh70 2471
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 8 - Bài 37: Axit, bazơ, muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_37_axit_bazo_muoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 8 - Bài 37: Axit, bazơ, muối

  1. Trò chơi cây kẹo may mắn: Luật chơi: Trò chơi có 6 cây kẹo, mỗi cây kẹo có 1 câu hỏi, em nào trả lời đúng câu hỏi đó sẽ nhận đươc 1 cây keọ. Trong đó có 1 cây kẹo may mắn, bạn nào chọn trúng không cần trả lời vẫn nhận được kẹo.
  2. 1 2 3 4 5 6
  3. Cây kẹo câu hỏi: Điền vào chỗ chấm: Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi . Hợp theo tỉ lệ thể tích 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi
  4. Cây kẹo câu hỏi: Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nước gọi là gì? Hợp chất đó làm quỳ tím hóa màu gì? Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nước gọi là AXIT. Hợp chất đó làm quỳ tím hóa màu Đỏ
  5. Cây kẹo câu hỏi Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với nước gọi là gì? Hợp chất đó làm quỳ tím hóa màu gì? Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với nước gọi là bazơ. Hợp chất đó làm quỳ tím hóa màu xanh
  6. Cây kẹo câu hỏi: Hãy nêu 3 biện pháp để bảo vệ bờ biển không bị ô nhiễm?
  7. Cây kẹo câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng. Đâu là phản ứng tạo ra axit.? ĐÚNG RỒI SAI RỒI a/3H2O + P2O5 → 2H3PO4 b/ H2O + CaO → Ca(OH)2 SAI RỒI SAI RỒI c/2Na +2H2O → 2 NaOH d/ Zn + HCl → ZnCl2 + + H2 H2
  8. I. Khái niệm axit Hoàn thành các phương trình sau đây: H2O + P2O5 → H2O + SO3 → H2O + CO2 → H2O + SO2 →
  9. I. Khái niệm axit 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 H2O + SO3 → H2SO4 H2O + CO2 → H2CO3 H2O + SO2 → H2SO3 H3PO4, H2SO4, H2CO3, H2SO3 => ĐỀU LÀ AXIT
  10. I. Khái niệm axit Giống nhau: H PO Đều có nguyên tử 3 4 Hiđrô H2SO4 H2CO3 Khác nhau: Các nhóm nguyên tử H2SO3 khác nhau ( Gốc axit)
  11. I. Khái niệm axit -Cl PO4 =SO4 GỐC AXIT =CO3 =SO3 * Mỗi dấu gạch ngang (-) biểu thị 1 hóa trị.
  12. I. Khái niệm axit Giống nhau: H PO Đều có nguyên tử 3 4 Hiđrô H2SO4 H2CO3 Khác nhau: Các nhóm nguyên tử H2SO3 khác nhau ( Gốc axit) Dựa vào đặc điểm trên, hãy định nghĩa axit là gì?
  13. I. Khái niệm axit  Phân tử Axit gồm có một hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử Hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.  VD: H3PO4,H2SO4, H2CO3 ,H2SO3
  14. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học  Dựa vào khái niệm của axit, hoàn thành theo mẫu vào bảng sau: Công thức Thành phần Hóa trị của gốc hóa học axit Số nguyên tử Hidro Gốc axit HCl 1 nguyên tử H -Cl 1 H2SO4 2 nguyên tử H =SO4 2 H3PO4 3 nguyên tử H PO4 3 HNO 3 2 nguyên tử H =NO3 2 H2CO3 2 nguyên tử H =CO2 2
  15. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học Công thức 1 hay nhiều nguyên tử hóa học của HIĐRÔ axit gồm gì? Gốc axit
  16. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học  Công thức hóa học của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit  H có hóa trị 1  Công thức hóa học tổng quát: HxA Trong đó :+ A là gốc axit + x là chỉ số Hidro (hóa trị của gốc axit)
  17. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học Một số gốc axit các em thường gặp: -Cl,=SO4,=SO3, =NO3, PO4 -Cl (có hóa trị 1) =SO4 (có hóa trị 2) =SO3, (có hóa trị 2) =NO3 (có hóa trị 2) PO4 (có hóa trị 3)
  18. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học III. Phân loại Quan sát 2 nhóm axit dưới đây và cho biết chúng có điểm gì khác nhau? Nhóm 1: HCl, HBr, HI, HF, H2S Nhóm 2: H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4,
  19. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học III. Phân loại Không Nhóm 1: có nguyên HCl, HBr, HI, HF, H2S tử O Nhóm 2: Có nguyên H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, tử O
  20. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học III. Phân loại  Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại: - Axit không có oxi: HCl, HBr, HI, HF, H2S, - Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4,
  21. I. Khái niệm axit II. Công thức hóa học III. Phân loại IV. Tên gọi Axit không có oxi Tên gọi axit Axit có oxi
  22. Axit không có oxi: Tên gọi =Axit + tên phi kim (tên la tinh) + hiđric. Vd: HCl có tên gọi là axit clo hiđric Vd: H2S có tên gọi là axit sunfu hiđric Áp dụng: Hãy đọc tên HBr HBr: Axit brom hiđric
  23. Axit có oxi: *Axit có nhiều oxi Tên gọi =Axit + tên phi kim (tên la tinh) + ic. VD: H2SO4 có tên là Axit Sunfu ic *Axit có ít oxi Tên gọi =Axit + tên phi kim (tên la tinh) + ơ. ơ VD: H2SO3 có tên là Axit Sunfu
  24. Axit có oxi: Áp dụng: hãy gọi tên HNO3, HNO2. (Tên la tinh N là “nitr”) HNO3: Axit nitric HNO2: Axit nitrơ
  25. Vai trò của axit trong đời sống và sản xuất: Trong dịch vị dạ dày của người có axit clohidric với nồng độ khoảng từ 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng là 4 và 3). Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được. Lượng axit clohidric trong dịch vị dạ dày người nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức bình thường đều gây bệnh cho người.
  26. Tác hại của axit: Điển hình mưa axit
  27. 1: Khái 2: công thức niệm hóa học Gồm 1 hay nhiều Phân tử axit gồm 1 hay nguyên tử H nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Gốc axit 3: Phân loại Axit không có oxi: Tên gọi Tên= Axit + tên Axit không có oxi phi kim + Hidric Nhiều oxi= Axit + tên phi kim + ic Axit có oxi Axit có oxi Ít oxi= Axit + tên phi kim + ơ
  28. Bài tập vận dụng: Gốc axit Axit tương ứng Tên gọi tương ứng =SO4 : sunfat -Cl : clorua -Br :bromua PO4: photphat =CO3 :cacbonat Chọn các từ khóa đúng trong các từ khóa sau và điền lên bảng cho hoàn chỉnh: H2SO4 , H2CO3, HBr, HCl, H3PO4, axit photphoric, axit bromhidric, axit clohidric, axit sunfat, axit sunfic, axit cacbonic, axit nitric.
  29. Gốc axit Axit tương ứng Tên gọi tương ứng =SO4 : sunfat H2SO4 Axit sunfuric -Cl : clorua HCl Axit clohiđric -Br :bromua HBr Axit bromhiđric PO4: photphat H3PO4 Axit photphoric =CO3 :cacbonat H2CO3 Axit cacbonic
  30. - Hoàn thành sơ đồ tư duy vào vở. - Làm bài tập 2,3 sgk trang 130. - Học bài cũ. - Đọc trước phần II bazơ. - Xem lại kiến thức oxit.