Kiến thức nâng cao Hóa học 8

pptx 9 trang minh70 2601
Bạn đang xem tài liệu "Kiến thức nâng cao Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxkien_thuc_nang_cao_hoa_hoc_8.pptx

Nội dung text: Kiến thức nâng cao Hóa học 8

  1. Kiến thức nâng cao Hóa học – Bài 1 I. Đơn chất: 1. Kim loại: chú ý dãy hoạt động hóa học của kim loại và hóa trị K(I) Na(I) Ba(II) Ca(II) Mg(II) Al(III) Zn(II) Fe(II/III) H(I) Cu(II) Ag(I) Khi nào Ba cần may áo giáp sắt hỏi đồng bạc 2. Phi kim: O(II) C(IV/II) N(V) Cl(I) Br(I) S(II/IV/VI) P(V) Ong chích người có bị sưng phù • Lưu ý: cách viết công thức hóa học đúng hóa trị: lấy hóa trị của nguyên tố này làm chỉ số cho nguyên tố kia (rồi rút gọn nếu có). I II BaIIOII → Ba O → BaO VD: K O → K2O 2 2 IV II S O → S2O4 →SO2
  2. II. Hợp chất vô cơ: 1. Oxit: là hợp chất có 2 nguyên tố, trong đó có nguyên tố oxi. Có 4 loại oxit: a. Oxit axit: oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. Thường gặp là CO2 (cacbonđioxit), SO2 (lưu huỳnh đioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit), N2O5 (đinitơ pentaoxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit). b. Oxit bazơ : oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Có 2 loại: - Oxit bazơ tan: oxit của K, Na, Ba, Ca Ví dụ: K2O (kali oxit) - Oxit bazơ không tan: oxit của Mg, Al, Zn, Fe, Cu ví dụ: FeO (sắt (II) oxit), Fe2O3 (sắt (III) oxit)
  3. c. Oxit lưỡng tính (tác dụng với axit và bazơ): gặp 2 loại chính là Al2O3 và ZnO. d. Oxit trung tính (không tác dụng với axit và bazơ): CO (cacbon oxit)
  4. 2. Bazơ: hợp chất gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). Có 2 loại: - bazơ tan: bazơ của K, Na, Ba, Ca Ví dụ: KOH (kali hidroxit) - bazơ không tan: bazơ của Mg, Al, Zn, Fe, Cu ví dụ: Fe(OH)2 (sắt (II) hidroxit), Fe(OH)3 (sắt (III) hidroxit) * Lưu ý: bazơ lưỡng tính tác dụng được với axit và bazơ: Al(OH)3 và Zn(OH)2
  5. 3. Axit: hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Vd: HCl, H2SO4. Mức mạnh – yếu của axit Mạnh Vừa Yếu Rất yếu HNO3 H2S H3PO4 HCl CH3COOH H2CO3 → H2O + CO2 H2SO3 → H2O + SO2 H2SO4
  6. 4. Muối: hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. Có 2 loại: - Muối trung hòa: không có nguyên tử H trong gốc axit. Vd: NaCl, CuSO4. - Muối axit: có nguyên tử H trong gốc axit. Vd: KHCO3, Mg(HSO3)2, Ca(HS)2
  7. * Phân loại và gọi tên axit và muối: Gốc axit không có oxi Gốc axit có ít oxi Gốc axit có nhiều oxi Tên axit = Tên muối = Tên axit = Tên muối = Tên axit = Tên muối = axit + tên PK tên KL + tên axit + tên tên KL + tên axit + tên PK tên KL + tên PK + it PK + at + hiđric PK + ua PK + ơ + ic H SO : axit CuSO : đồng HCl: axit NaCl: natri H2SO3: axit CaSO3: canxi 2 4 4 sunfit sunfuric (II) sunfat clo hiđric clorua sunfurơ H2S: axit BaS: bari H3PO3: axit Na3PO3: natri H3PO4: axit Na3PO4: natri photphit photphat sunfur hiđric sunfua photphorơ photphoric HNO2: axit KNO2: kali HNO3: axit KNO3: kali nitrơ nitrit nitric nitrat H2CO3: axit BaCO3: bari cacbonic cacbonat
  8. Lưu ý 1: gốc axit có hóa trị II/III khi thêm 1 nguyên tử H thì giảm 1 hóa trị. VD: Ba(HS)2: bari hiđro sunfua Mg(HCO3)2: magie hiđrocacbonat KHSO : kali hiđrosunfat Ca(HSO3)2: canxi hiđro sunfit 4 Na2HPO4: natri hiđrophotphat NaH2PO4: natri đihiđrophotphat Lưu ý 2: muối amoni nhóm NH4 xem như kim loại có hóa trị I. Vd: NH4Cl: amoni clorua; (NH4)2SO4: amoni sunfat, NH4HCO3: amoni hiđrocacbonat
  9. Lưu ý 3: tính tan của các muối: - Muối của kim loại K, Na, muối NH4: tan hết - Muối nitrat (-NO3): tan hết - Muối clorua (–Cl): tan hết trừ AgCl - Muối sunfat (=SO4): tan hết trừ BaSO4 và PbSO4 - Muối sunfua (=S): chỉ có muối của K, Na, Ba, Ca: tan - Muối cacbonat (=CO3), sunfit (=SO3), photphat (≡PO4): chỉ có muối của kim loại K, Na, muối NH4 tan