Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết dạy 17: Sự biến đổi chất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết dạy 17: Sự biến đổi chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_day_17_su_bien_doi_chat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết dạy 17: Sự biến đổi chất
- Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê líp 8B GV dạy: Hà Thúy Hằng Trường: THCS Nguyễn Quang Bích
- 1. Đốt than tổ 2. Bổ củi 3. Đốt củi ong 4. Bánh mì mốc 5. Qúa trình quang 6. Xích xe đạp bị han 7. Thái nhỏ mướp hợp gỉ đắng 8. Chuối xanh chín dần
- Chương 2. Phản ứng hóa học Tiết 17. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT 11/24/2021
- CHƯƠNG 2 11/24/2021
- Bổ củi Đốt củi 11/24/2021
- CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Hiện tượng vật lí: II. Hiện tượng hóa học
- Cùng tìm hiểu sự biến đổi của chất trong các thí nghiệm sau: 1. Sự biến đổi của nước 2. Hòa tan muối ăn vào nước sau đó cô cạn 3. Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn 4. Nung hỗn hợp bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) 5.Cho dung dịch Natri hidroxit(NaOH) tác dụng với dung dịch đồng sunphat(CuSO4 ) Yêu cầu: */ Thí nghiệm 1,2 các nhóm đã tiến hành ở nhà→đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm, các nhóm khác thảo luận và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình. */ Thí nghiệm 3,5 Hs tiến hành theo nhóm; thí nghiệm 4 theo dõi video. 11/24/2021
- Hiện tượng Có biến Thí nghiệm Cách tiến hành quan sát đổi chất được hay không? 1.Sự biến đổi của nước - Để nước vào ngăn đá (3h) →bỏ ra ngoài (30p)→đun sôi. 2.Sự biến đổi của muối - Hòa tan muối ăn vào trong nước, khuấy cho tan hết ăn →lấy 4÷5 giọt cho vào ống nghiệm, cô cạn - Cho 1 thìa nhỏ đường vào 2 ống nghiệm. 3.Đun nóng đường + Ống 1: Dùng để đối chứng + Ống 2: Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. - Trộn bột Fe và bột S theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng. 4.Nung hỗn hợp bột sắt - Chia làm 2 ống nghiệm: (Fe) và bột lưu huỳnh + Ống 1: Đối chứng (S) + Ống 2: →đưa vào gần 1 nam châm→Đun trên ngọn lửa đèn cồn→quan sát→để nguội, quan sát màu sắc, cho lại gần nam châm 5.Dung dịch đồng Lấy 1 ml dung dịch đồng sunphat màu xanh cho sunphat tác dụng với dd vào ống nghiệm, cho thêm 1ml dung dịch natri natri hidroxit hiđroxit 11/24/2021
- Hiện tượng Có biến Thí nghiệm Cách tiến hành quan sát được đổi chất hay không? 1.Sự biến - Để nước vào ngăn đá (3h) →bỏ ra ngoài Nước đá(r) → Nước lỏng(l) → Hơi Không đổi của nước (30p)→đun sôi. nước(h). 2.Sự biến đổi - Hòa tan muối ăn vào trong nước, khuấy cho - Muối ăn(r) →Dung dịch muối(l) → Không của muối ăn tan hết →lấy 4÷5 giọt cho vào ống nghiệm, Muối ăn(r) cô cạn - Cho 1 thìa nhỏ đường vào 2 ống nghiệm. + Ống 1: Đường ở trạng thái rắn, có Có biến 3.Đun nóng + Ống 1: Dùng để đối chứng màu trắng. đổi thành đường + Ống 2: Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. + Ống 2: đường chảy lỏng, ngả sang chất khác màu vàng rồi đậm dần→vàng nâu→đen (than), có hơi nước bám trên thành ống. - Trộn bột Fe và bột S theo tỉ lệ 7:4 về khối Ống 2: Ban đầu sắt vẫn bị nam châm hút Có biến 4.Nung hỗn lượng. Khi đun nóng hỗn hợp cháy sáng lên và đổi tạo hợp bột sắt - Chia làm 2 ống nghiệm: chuyển dần thành chất rắn màu xám. thành (Fe) và bột Đưa nam châm lại gần chất rắn này + Ống 1: Đối chứng chất khác lưu huỳnh không bị nam châm hút (S) + Ống 2: →đưa vào gần 1 nam châm→Đun trên ngọn lửa đèn cồn→quan sát→để nguội, quan sát màu sắc, cho lại gần nam châm 5.Dung dịch -Lấy 1 ml dung dịch đồng sunphat màu xanh Có chất rắn màu xanh không tan trong Có biến Natri cho vào ống nghiệm, cho thêm 1ml dung dịch nước tạo thành đổi tạo hidroxit tác natri hiđroxit thành dụng với dd chất đồng sunphat khác.
- Thế nào là hiện Hãy nêu dấu tượng vật lí và hiệu để phân biệt hiện tượng hóa hiện tượng vật lí học? và hiện tượng hóa học? 11/24/2021
- CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Hiện tượng vật lí: II. Hiện tượng hóa học *Hiện tượng vật lí là hiện tượng * Hiện tượng hóa học là hiện chất biến đổi vẫn giữ nguyên là tượng chất biến đổi tạo ra chất chất ban đầu( Bản chất của chất khác ( Bản chất của chất thay đổi) không thay đổi) •Dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học Có chất mới sinh ra hay không. ( Chất mới có bản chất khác so với chất ban đầu )
- 1. Đốt than tổ ong 2. Bổ củi 3. Đốt củi 4. Bánh mì mốc 5. Qúa trình quang hợp 6. Xích xe đạp bị han gỉ 7. Thái nhỏ mướp đắng 8. Chuối xanh chín dần
- 1. Băng tan ở Bắc cực 2. Ống nước han gỉ 3. Đốt nhiên liệu trong các nhà máy và đốt rác thải bừa bãi Sự biến đổi chất có hại 4. Qúa trình quang hợp 5. Cưa, bào gỗ đóng bàn ghế 6. Lên men lactic làm sữa chua 11/24/2021 Sự biến đổi chất có lợi
- Sử dụng năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, phân loại và đổ rác đúng nơi quy định 11/24/2021
- Tích cực trồng, chăm sóc cây xanh 11/24/2021
- Giữ vệ sinh trường, lớp, nơi cư trú 11/24/2021
- Tham gia chiến dịch tình nguyện về môi trường như “Hành trình xanh”, “Tuyên truyền bảo vệ môi trường” 11/24/2021 NGÀY HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
- 1 5 6 4 2 7 8 3
- 1.Đây là hiện tượng gì? Về mùa hè thức ăn thường hay bị thiu
- (1) Hiện tượng hóa học
- 2 .Đây là hiên tượng gì? Dầu hỏa bị đốt cháy thành khí cacbonic và hơi nước
- (2) Hiện tượng hóa học
- 3.Đây là hiên tượng gì? Mặt trời mọc, sương tan dần
- (3) Hiện tượng vật lí
- 4. Đây là hiên tượng gì? Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
- (4) Hiện tượng vật lí
- 5.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? a)"Ma trơi" là ánh sáng (ban đêm) do phôtphin PH3 cháy trong không khí. b) Nước chảy đá mòn. c)Hòa tan đường vào nước, ta được dung dịch nước đường.
- 5. a) "Ma trơi" là ánh sáng (ban đêm) do phôtphin PH3 cháy trong không khí.
- 6.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? a)Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi b)Cho kim loại Mg vào axit HCl thì có khí H2 bay lên c)Dùng kim đâm bong bóng bay nổ tung. (A) a,b và c (B) a và c (C) a và b
- (6) B ) a và c
- 7. Giai đoạn nào sau đây là hiện tượng hóa học Than được đập nhỏ sau đó đem vào lò đốt. Than cháy mạnh tỏa nhiều nhiệt và sinh ra khí cacbonic.
- (7) Than cháy mạnh tỏa nhiều nhiệt và sinh ra khí cacbonic.
- 8. Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí?
- (8) Có chất mới sinh ra sau phản ứng
- Không tạo ra chất mới Có tạo ra chất mới 11/24/2021
- Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ và làm các bài tập: 2,3 SGK tr 47. -Tìm hiểu thêm một số hiện tượng có trong tự nhiên và cuộc sống hàng ngày xem chúng thuộc loại hiện tượng gì? - Chuẩn bị trước phần I, II bài 13: “ Phản ứng hóa học” 11/24/2021
- 11/24/2021