Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 26: Oxit

ppt 17 trang minh70 2330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 26: Oxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_so_26_oxit.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 26: Oxit

  1. HÔM NAY HỌC BÀI MỚI CÁC CON CHUẨN BỊ: 1. VỞ HÓA CHÍNH KHÓA 2. SÁCH GIÁO KHOA HÓA 8 Các con viết bài đầy đủ, cuối giờ cô kiểm tra nhé.
  2. KHỞI ĐỘNG Viết các PTHH khi cho P, S, Fe, Na tác dụng với oxi ? Đáp án: 4P + 5O2 2P2O5 S + O2 SO2 3Fe + 2O2 Fe3O4 4Na + O2 2Na2O Em hãy cho biết sản phẩm của 4 phản ứng trên thuộc loại oxit gì? Cách gọi tên ra sao?
  3. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) Bài 26: OXIT - Các hợp chất: SO , Na O, P O , I. Định nghĩa 2 2 2 5 Fe3O4 - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong - Hãy nhận xét điểm giống nhau về đó có một nguyên tố thành phần của các hợp chất trên? là oxi. Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit là gì ?
  4. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) Bài 26: OXIT I. Định nghĩa - Hãy phân biệt oxit với hợp chất khác trong bảng sau: - Oxit là hợp chất của Các CTHH CTHH của oxit Hợp chất khác hai nguyên tố, trong SO3 SO đó có một nguyên tố 3 Na O Na O là oxi. 2 2 Na2CO3 Na2CO3 H2SO4 H2SO4 MnO2 MnO2 Fe2O3 Fe2O3 - Tại sao Na2CO3, H2SO4 không phải là oxit?
  5. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) Bài 26: OXIT II. Công thức chung Al O - CT dạng chung : MxOy 2 3 MxOy - Theo qui tắc hoá trị, ta Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong có: n.x = II.y CTHH của oxit ; x, y lần lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết công thức dạng chung của oxit. -Ta biết hoá trị của O là II, giả sử nguyên tố M có hoá trị là: n - Khi đó ta có : n II MxOy
  6. n II II. Công thức chung - CT dạng chung : MxOy - CT dạng chung : M O x y -Trong đó: - Theo qui tắc hoá trị, ta có: n.x = II.y M: KHHH của nguyên tố O: KHHH của oxi x: chỉ số của M y: chỉ số của O Chú ý: x, y là số nguyên dương và tối giản
  7. OXIT Dùa vµo thµnh phÇn cÊu Oxit t¹o bëi Oxit t¹o bëi t¹o ho¸ häc cña oxit. Em kim lo¹i vµ oxi phi kim vµ oxi h·y ph©n lo¹i c¸c oxit sau: Na2O,O CO2, P2O5, CaO, SO2, FeFe22OO33, MgO, SO3.
  8. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) Bài 26: OXIT III. Phân loại Oxit gồm 2 loại chính: Một số oxit axit thường gặp - Oxit axit: thường là Oxit axit Axit tương øng oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. CO2 H2CO3 ( Axit cacbonic) SO H SO ( Axit sunfur¬ ) VD: CO2, SO2, P2O5 2 2 3 - Oxit bazơ: SO3 H2SO4 ( Axit sunfuric ) P2O5 H3PO4 (Axit photphoric) Mn2O7 HMnO4 (Axit pemanganic) CO, NO không có axit tương ứng → không là oxit axit
  9. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) Bài 26: OXIT III. Phân loại Oxit gồm 2 loại chính: Một số oxit bazơ thường gặp - Oxit axit: Thường là Oxit bazơ Bazơ tương ứng oxit của phi kim và Na O NaOH (Natri hiđroxit) tương ứng với 1 axit. 2 CaO Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit) VD: CO2, SO2, P2O5 -Oxit bazơ: Là oxit của Fe2O3 Fe(OH)3 (Sắt (III) hiđroxit) kim loại và tương ứng với 1 bazơ. MgO Mg(OH)2 (Magie hiđroxit) VD: Na2O, CaO, - Đây là 2 loại oxit chính, lên lớp 9 chúng ta Fe2O3 sẽChú được ý : nghiênMn2O7 cứukh«ng thêm cã 2 baz¬ loại oxittươ ngnữa øng là: oxitnên lưỡngkhông tính, phải oxit là oxit trung bazơ tính
  10. IV. Cách gọi tên Mỗi oxit có 1 tên gọi, làm thế nào để gọi tên oxit khi biết CTHH và ngược lại. ThÝ dô 1: Na2O: Natri oxit ZnO: KÏm oxit NO: Nit¬ oxit * Nguyªn t¾c chung gäi tªn oxit: Tªn oxit : Tªn nguyªn tè + oxit.
  11. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) Bài 26: OXIT IV. Cách gọi tên II Gọi tên các oxit : FeO: Sắt (II) oxit * Tên oxit : Tên III Fe O : nguyên tố + oxit 2 3 Sắt (III) oxit - Tại sao lại gọi là sắt (II) oxit và sắt (III) oxit ? -Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit
  12. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) IV. Cách gọi tên Bài 26: OXIT * Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit -Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit - Gọi tên của các oxit sau ? + SO2 : Lưu huỳnh đioxit + SO3 : Lưu huỳnh trioxit + P2O5: Điphotpho pentaoxit Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri: nghĩa là 3 mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5
  13. CHỦ ĐỀ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ (tiết 1) IV. Cách gọi tên Bài 26: OXIT * Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit -Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : + Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) số nguyêntử oxi) Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri: nghĩa là 3 mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5
  14. Phiếu học tập: Phân loại và gọi tên các oxit sau: N2O5; CO2; Fe2O3 ; Ag2O; Mn2O7; Cr2O3; SO2; CuO, NO, CO. Oxit Tên gọi Oxit Tên gọi bazơ axit Fe O Sắt (III) oxit 2 3 N2O5 Đinitơ pentaoxit Ag O Bạc oxit 2 CO2 Cacbon đioxit Cr O Crôm(III) oxit 2 3 Mn2O7 Mangan (VII) oxit CuO Đồng (II) oxit SO2 Lưu huỳnh đioxit NO: Nitơ oxit CO: Cacbon oxit Là trung tính
  15. Oxit axit t¹o mưa axit 15
  16. Chung: Tên nguyên tố + Hợp chất oxit Định 2 nguyên tố KL nhiều hóa trị Tên KL(hóa trị) nghĩa +oxit Tên gọi 1 nguyên tố là oxi PK nhiều hóa trị (TT1)Tên PK +(TT2)Oxit OXIT Oxit axit Phân Công loại thức Oxit MxOy bazơ
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà: 2, 3, 5 (SGK Tr91); -Nghiên cứu bài 37: Axit – Bazơ – Muối. (Phần I: Axit và Phần II: Bazơ) – SGK tr 126, 127, 128 - Làm đề 1,2 Hóa 8 trên study.hanoi.