Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 - Phan Trung Kiên

pptx 40 trang thuongnguyen 10252
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_12_phong_trao_dan_toc_dan_chu_o.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 - Phan Trung Kiên

  1. Trường THPT Lý Chính Thắng Hương Sơn - Hà Tĩnh Giáo viên: Phan Trung Kiên
  2. Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 NỘI DUNG TRỌNG TÂM NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG THỨ NHẤT PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
  3. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai trong bối cảnh nào? • Bối cảnh - Chiến tranh thế giới nhất kết thúc, để lại hậu quả nặng nề cho Pháp. - Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi, nước Nga Xô Viết ra đời. Quốc tế cộng sản được thành lập.
  4. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp Nêu chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  5. * Chương trình khai thác: - Biện pháp: Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam. - Tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp và công nghiệp như đầu tư đồn điền cao su, khai thác mỏ, công nghiệp nhẹ - Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới. - Giao thông vận tải được phát triển, các đô thị mở rộng. - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế, phát hành tiền giấy, tăng thuế
  6. Ngành Tổng số tiền Tỉ lệ % (triệu phrăng) Công nghiệp 369,2 12,9 nhẹ Khai mỏ 546,4 19,1 Nông nghiệp 900,2 31,4 Thương mại, 422,5 14,8 vận tải Bất động sản, 623,9 21,8 ngân hàng KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ TỪ 1924 – 1930 Ở VIỆT NAM Các nguồn lợi kinh tế của Pháp ở Việt Nam
  7. Cầu Long Biên Cảng Hòn Gai Đường sắt Việt Nam Cảng Sài Gòn
  8. TÀI CHÍNH
  9. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam a. Những chuyển biến về kinh tế Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai trong bối cảnh nào? - Tạo nên những chuyển biến mới trong nền kinh tế nước ta - Song kinh tế Việt Nam vẫn rất rất lạc hậu, mất cân đối, lệ thuộc kinh tế vào kinh tế chính quốc.
  10. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam b. Những chuyển biến về xã hội NHÓM 1: Thảo luận về đặc điểm nổi bật và thái độ chính trị của giai cấp địa chủ và nông dân. NHÓM 2: Thảo luận về đặc điểm nổi bật và thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản, tư sản NHÓM 3: Thảo luận về đặc điểm nổi bật và thái độ chính trị của giai cấp công nhân
  11. Giai cấp, Đặc điểm Thái độ chính trị tầng lớp Địa chủ Nông dân Tiểu tư sản Tư sản Công nhân
  12. Giai cấp, Đặc điểm Thái độ chính trị tầng lớp Địa chủ Bị phân hóa sâu sắc: đại, trung - Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho và tiểu địa chủ. Pháp. - Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ. Nông Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, Là một lực lượng cách mạng to lớn và dân phong kiến thống trị tước đoạt, đông đảo nhất, là đồng minh đáng tin cậy bị bần cùng hóa. của công nhân. Tiểu tư Ra đời sau CTTG I, phát triển Có tinh thần dân tộc, hăng hái đấu trah sản nhanh về số lượng, gồm nhiều vì độc lập của dân tộc, đặc biệt là tầng thành phần, bị thực dân Pháp lớp học sinh, sinh viên. chèn ép. Tư sản Ra đời sau CTTG I, có thế lực - Tư sản mại bản là tay sai của Pháp. kinh tế yếu và bị thực dân Pháp - Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân chèn ép, kìm hãm; bị phân hóa tộc dân chủ, có thể có lúc là đồng minh thành hai bộ phận. của công nhân. Công Sau CTTG I, phát triển nhanh về số Nhanh chóng vươn lên thành động lực nhân lượng. Bị 3 tầng áp bức, bóc lột và có quan của phong trào dân tộc dân chủ. hệ tự nhiên với nông dân.
  13. Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc
  14. Công nhân khai mỏ Công nhân cao su
  15. 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam b. Những chuyển biến về xã hội Nêu những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
  16. Mâu thuẫn dân tộc Dân tộc Việt Nam Thực dân Pháp và tay sai Mâu thuẫn giai cấp Giai cấp nông dân Địa chủ phong kiến
  17. Bài tập củng cố Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? A. Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất. B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra. C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam. D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, nâng cao vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế.
  18. Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản. C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và Pháp. D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
  19. Câu 3. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam? A. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc. B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân. C. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc. D. Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay của phong trào cách mạng thế giới.
  20. Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
  21. 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam NHÓM 1: Thảo luận về hoạt động đấu tranh của tư sản và rút ra nhận xét NHÓM 2: Thảo luận về hoạt động đấu tranh của tiểu tư sản và rút ra nhận xét NHÓM 3: Thảo luận về hoạt động đấu tranh của giai cấp công nhân và rút ra nhận xét
  22. 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt nam: Phong trµo ®Êu Nội dung và hình thức đấu tranh NhËn xÐt tranh a. Giai cấp tư sản dân tộc b. TÇng líp tiÓu t s¶n trÝ thøc. c. Giai cÊp c«ng nh©n
  23. 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt nam Phong NhËn xÐt trµo Néi dung vµ hình thøc ®Êu tranh Giai cÊp + ChÊn hưng néi ho¸, bµi trõ ngo¹i ho¸". - Yªu nưíc và tham gia chèng tư s¶n + Chèng ®éc quyÒn ë Sµi Gßn. Ph¸p. d©n + XuÊt b¶n b¸o chÝ. - Mang tÝnh chÊt c¶i lư¬ng, dÔ téc. + Thµnh lËp жng LËp hiÕn. tho¶ hiÖp. TÇng líp + Thµnh lËp tæ chøc chÝnh trÞ. + Đấu tranh díi nhiÒu hình thøc tiÓu tư + XuÊt b¶n b¸o chÝ tiÕn bé. phong phó. s¶n trÝ + 1924, " TiÕng bom Sa DiÖn“cña Ph¹m Hång + Tuyªn truyÒn tư tưëng tù do thøc. Th¸i. d©n chñ, thøc tØnh lßng yªu n íc. + MÝt tinh biÓu t×nh ®ßi th¶ Phan Béi Ch©u ư (1925) vµ ®Ó tang Phan Ch©u Trinh (1926). + Mang tÝnh chÊt tù ph¸t. + 1920, c«ng héi ®Ưîc thµnh lËp ë Sµi Gßn. + Chñ yÕu ®Êu tranh vì môc tiêu Giai cÊp + 8/1925, c«ng nh©n xëng Ba Son - Sµi Gßn kinh tÕ. c«ng ®Êu tranh ngăn chuyÕn tÇu cña Ph¸p chë + ThiÕu sù liªn kÕt nh©n vò khÝ ®µn ¸p c¸ch m¹ng Trung Quèc. -> Bưíc ®Çu chuyÓn sang giai ®o¹n tù gi¸c.
  24. Phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam (1919 - 1925) Hµ Néi H¶i D¬ng H¶i Phßng  Giai cÊp t s¶n d©n téc.  Nam §Þnh TÇng líp tiÓu t s¶n trÝ  thøc. HuÕ  е N½ng  Giai cÊp c«ng nh©n  Sµi Gßn
  25. 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc - Quê hương: Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước - Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969)
  26. Là một thanh niên sớm có lòng yêu nước, NguyễnnhậnÁi Quốc thấy những hạn chế trong chủ trương (19.5.1890_2.9.1969)cứu nước của các vị tiền bối, nên ông quyết định ra đi tìm đường cứu nước (1911).
  27. 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Thảo luận: Tìm hiểu về những hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc và ý nghĩa của những hoạt động đó
  28. 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ĐÞa Thêi gian Ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i ý nghÜa ®iÓm Quèc 1919 7/1920 Ph¸p 12/1920 1921 – 1922 6/1923 Liªn X« 7/1924 Trung 11/1924 Quốc
  29. Hµnh trình tìm ®ưêng cøu nưíc cña NguyÔn ¸i Quèc ( 1911 - 1925) 1912- 1913 1912 1912 1913 1911 1912 1912 1912 1913 1913 Chó gi¶i Những nơi NguyÔn ¸i Quèc tõng ®Õn. MÜ Ph¸p Liên Anh ViÖt Nam Trung Quèc xô
  30. Ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i Quèc (1911 - 1925). 1911 1917 1919 1920 1921 - 1922 1923 1924 VÒ Trung ĐÕn nhiÒu ë Liªn Quèc. nưíc trªn Ho¹t ®éng t¹i Ph¸p X« thÕ giíi Sù kiÖn nµo lµ mèc ®¸nh dÊu sù chuyÓn biÕn trong t tưëng, lËp trưêng cña NguyÔn ¸i Quèc?
  31. Ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i Quèc ( 1911 - 1925). TruyÒn b¸ chñ nghÜa Tìm ®ưêng cøu níc. M¸c Lªnin vÒ níc . 1911 1917 1919 1920 1921 - 1922 1923 1924 C«ng lao cña NguyÔn ¸i Quèc ®èi víi c¸ch m¹ng ViÖt Nam thêi kì nµy lµ gì?
  32. 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ĐÞa Thêi Ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i Quèc ý nghÜa ®iÓm gian 1919 göi yªu s¸ch ®Õn héi nghÞ Vecxay Tìm ra con 7/1920 ®äc b¶n luËn cư¬ng cña Lªnin vÒ vÊn ®Ò ®ưêng cøu nưíc: d©n téc vµ thuéc ®Þa. con ®ưêng c¸ch m¹ng V« s¶n Ph¸p 12/1920 bá phiÕu t¸n thµnh gia nhËp Quèc tÕ III vµ TruyÒn b¸ chñ lËp ra жng céng s¶n Ph¸p nghÜa M¸c – 1921 – lËp ra “ Héi liªn hiÖp thuéc ®Þa”, xuÊt b¶n Lªnin vÒ trong 1922 tê b¸o “Ngêi cïng khæ”, viÕt bµi cho b¸o nưíc chuÈn bÞ vÒ “Nh©n ®¹o”, “Đêi sèng c«ng nh©n” vµ xuÊt t tëng chÝnh trÞ b¶n cuèn s¸ch “B¶n ¸n chÕ ®é TDP” cho viÖc thµnh lËp жng céng 6/1923 sang Liªn X« dù “ Đ¹i héi quèc tÕ n«ng s¶n ë ViÖt Nam. d©n” vµ ë l¹i Liªn X«, lµm viÖc ë Quèc tÕ Liªn céng s¶n, viÕt bµi cho b¸o Sù thËt X« 7/1924 dù ®¹i héi lÇn thø V cña Quèc tÕ Céng s¶n Trung 11/1924 Trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí Quốc luận,xây dựng tổ chức CM giải phóng dân tộc
  33. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Sự kiện được đánh giá “như con chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” là A. Phan Bội Châu được ra tù (1917) và tiếp tục hoạt động. B. Phan Chu Trinh viết “Thất điều thư” vạch tội vua Khải Định (1922). C. Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát toàn quyền Méclanh (1924). D. Hội những người lao động trí óc Đông Dương ra đời (1925).
  34. 2. Sự kiện có ý nghĩa đánh dấu bước ngoặc về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc là A. gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm 1919. B. đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin năm 1920. C. được bầu vào Ban chấp hành Hội Nông dân Quốc tế năm 1923. D. tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản năm 1924.
  35. 3. Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau: S 1. Năm 1917, sau khi được trả tự do, Phan Bội Châu sang Nga. Đ 2. Phan Châu Trinh kịch liệt đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền. Đ 3. Một trong những mục đích trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở VN là để bù đắp lại những thiệt hại do CTTG I gây ra. S 4. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội ở VN dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai không ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của các khuynh hướng cách mạng khác nhau.