Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Hà Văn Minh

pptx 22 trang thuongnguyen 7130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Hà Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_19_tu_sau_trung_vuong_den_truoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Hà Văn Minh

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH THAM GIA TIẾT HỌC TRỰC TUYẾN Giáo viên thực hiện: Hà Văn Minh Trường THCS Đăng Tấn Tài 1
  2. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
  3. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI Từ thế kỷ I, Châu Giao gồm những vùng đất nào?
  4. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI Đầu thế kỷ III, - Đầu TK III, nhà Ngô tách (Âu Lạc cũ)Từthành sau cuộcGiao khởiChâu Bộ máy nhàEmchính hãynước cho sáchtrong biết cai miền trị nghĩa Hai Bà giai đoạnđất này Âu có Lạc gì khác trước đây Trưng,của phong nhà Hán kiến có so với bộ baomáy gồm trước những cuộc quận Trungsự thay Quốcđổi gì trongcó gì khởi nghĩanào của Hai Châu Bà Giao? chínhthay sách đổi? cai trị? Trưng?
  5. Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán Châu Thứ sử Châu Thứ sử Người Hán Người Hán Quận Thái thú Quận Thái thú và Đô uý và Đô uý Huyện lệnh Huyện Lạc tướng Người Việt Huyện Người Hán Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng
  6. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)Nhà Hán thực Ngoài chínhTạiEm hiệnsách saocóEm nhận nhàchính bóccó nhận Hánlột xét sách thuế gì lạixét má, phongđánhvề kiếnbóc chínhgì thuế lột vềTrung sựsáchnhân nặng thay Quốc bóc dân vào đổi 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắccaiđối trịvới này?nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI còn thựclột hiện củamuốita những bằngbọn và đô sắt?hình chính hộ? sách nào? - Đầu TK III, nhà Ngô tách (Âu Lạc cũ) thànhthứcGiao nào?Châu - Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang cai quản các huyện - Bắt dân ta đóng nhiều thứ thuế (thuế muối,sắt) - Bắt dân ta lao dịch và cống nạp
  7. Sản vật cống nạp
  8. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ IVì-Giữa sao thếnhà kỉ Hán VI) tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta? 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI - Đầu TK III, nhà Ngô tách (Âu Lạc cũ) thành Giao Châu - Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang cai quản các huyện - Bắt dân ta đóng nhiều thứ thuế (thuế muối,sắt) - Bắt dân ta lao dịch và cống nạp - Bắt dân ta theo phong tục Hán, đưa người Hán sang sinh sống
  9. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ Chính quyền đô hộ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉVì VI sao) nhà Hán nắmgiữ độcđộc quyềnquyền về 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phươngsắt Bắcnhưđối thếvới nào?nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI về sắt? 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi?
  10. Công cụ và vũ khí bằng sắt
  11. Chum sắt chôn xác chết trong tư thế ngồi bó gối, nắp là trống đồng.
  12. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ NhữngChính chiquyền tiết đônào hộ (Giữa thế kỉ I-GiữaNgoài thế nghề kỉVì VI saonông,) nhà người Hán Châu chứngGiaonắmgiữ còn độctỏđộc nềnbiết quyềnquyền nônglàm về 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phươngnghiệpsắt Bắcnhư Giaođối thế vớiChâu nào?nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI những nghề vềnào sắt? khác? vẫn phát triển? 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi? - Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển . - Nông nghiệp: Biết sử dụng sức kéo của trâu - bò, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả
  13. Phát triển một số ngành thủ công
  14. Vải tơ chuối “vải Giao Chỉ” Vải tơ chuối được Trương Bột, học giả người Hoa trong sách Ngô Lục đánh giá rất cao, đây là “loại vải mịn như lượt là, mặc vào mùa nực thì mát lắm”.
  15. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phongNhữngkiến sảnphương phẩm nôngBắc đối nghiệpvới nước và ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI thủ công nghiệp đã đạt đến trình 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thếđộ nhưkỉ VI thế có nào?gì thay đồi? - Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển . - Nông nghiệp: Biết sử dụng sức kéo của trâu - bò, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả - Thủ công nghiệp: Nghề rèn sắt , dệt, gốm phát triển
  16. Đan chiếu cói, Vĩnh Thái Làng dệt chiếu Mỹ Trạch, xã Ninh Hà, huyện Ninh Hòa
  17. Làng gốm Trung Dõng, Vạn Ninh Làng gốm Lư Cấm, Ngọc Hiêp
  18. Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ Thương nghiệp (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI) trong thời kỳ 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắcnàyđối ravới sao?nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi? - Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển . - Nông nghiệp: Biết sử dụng sức kéo của trâu - bò, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả - Thủ công nghiệp: Nghề rèn sắt , dệt, gốm phát triển - Thương nghiệp: Buôn bán phát triển . Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.