Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Dương Thị Mai Sương

pptx 15 trang thuongnguyen 4870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Dương Thị Mai Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_20_tu_sau_trung_vuong_den_truoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Dương Thị Mai Sương

  1. Lịch sử 6 Bài 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I ĐẾN GIỮA THẾ KỈ VI) . Gv thực hiện: Dương Thị Mai Sương Tổ : Sử - Địa Trường: THCS Phạm Ngọc Thạch
  2. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI a. Những chuyển biến về xã hội: THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta?
  3. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI a) Những chuyển biến về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc: Quan lại đô hộ và nông dân lệ thuộc, hào trưởng Việt và địa chủ Hán b) Chuyển biến về văn hóa : - Chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện. - Du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
  4. Khổng Tử Lão Tử
  5. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI a) Những chuyển biến về xã hội: b) Chuyển biến về văn hóa : -Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc. Chính quyền đô hộ có đạt được mục đích ? Tại sao
  6. Một số phong tục cổ truyền của nhân dân ta
  7. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI GIÁC
  8. HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨA
  9. BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?
  10. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân: b) Diễn biến
  11. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248
  12. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân: b) Diễn biến: - Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. - Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc -Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. - Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
  13. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a) Nguyên nhân: b) Diễn biến: c) Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân xâm lược Ngô có ý nghĩa như thế nào?
  14. Bài ca dao nói lên điều gì? Ru con con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi, Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng Túi gấm cho lẫn túi hồng, Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân