Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Phần 1: Ôn tập Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI - Năm học 2019-2020

pptx 30 trang thuongnguyen 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Phần 1: Ôn tập Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_phan_1_on_tap_lich_su_viet_nam_tu_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Phần 1: Ôn tập Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI - Năm học 2019-2020

  1. LỊCH SỬ LỚP 6 – HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 – 2020 NỘI QUY LỚP HỌC ONLINE 1- Đặt đúng tên, lớp học. Nghiêm túc, đúng giờ, ngồi vào bàn học, nên dùng tai nghe. 2- Chuẩn bị SGK, vở ghi chép, giấy nháp, máy tính (với môn học cần tính toán) 3- Chú ý nghe giảng, phát biểu khi được yêu cầu và tự giác làm bài tập vào vở. 4- Không chat, vẽ, nói tự do 5- Tắt mic, chỉ khi cô giáo gọi phát biểu thì bật mic để trả lời.
  2. HOẠT ĐỘNG 1: 10 phút Suy nghĩ và hoàn thành các bài tập vào vở!
  3. HOẠT ĐỘNG 1: Bài 1- Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào vở chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, nước ta bị những triều đại phong kiến phương Bắc nào cai trị: A – Triệu, Hán C - Hán, Ngô B – Triệu, Ngô D - Hán, Thanh 2. Trong những chính sách cai trị nước ta của triều đại phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm độc nhất? A - Bóc lột triệt để nhân dân ta. B - Thực hiện chính sách đồng hóa C - Loại trừ người Âu Lạc khỏi bộ máy cai trị. D – Giữ độc quyền về sắt.
  4. 3. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? A – Mùa xuân năm 40 C – Mùa xuân năm 40 TCN B – Năm 42 D – Năm 179 TCN 4. Bốn câu thơ sau minh họa cho lời thề của ai? “Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.” A – Hai Bà Trưng C – Bà Trưng Nhị B – Bà Trưng Trắc D – Bà Trưng, Bà Triệu
  5. 5. Đoạn trích:“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.” Đây là lời nói của ai? A – Thái thú Tô Định B – ông Cai (Thanh Oai, Hà Nội) C – Bà Triệu D – Lê Văn Hưu (Nhà sử học thế kỉ XIII) 6. Những trận đánh lớn trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? A – Thăng Long – Vân Đồn B – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu C – Hội An – Gia Định D – Bắc Ninh – Gia Lâm
  6. 7. Đánh giá về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng A- Khôi phục được nền độc lập dân tộc B- Khẳng định ý thức độc lập, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân dân tộc C- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam. D- Tất cả A,B,C 8. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào năm nào? Ở đâu? A – Năm 248, ở Hậu Lộc, Thanh Hóa B – Năm 111 TCN, ở Mê Linh C – Năm 504, ở Sơn Tây D – Năm 42, ở Hậu Lộc, Thanh Hóa
  7. Bài 2. Biểu diễn trên trục thời gian các sự kiện lịch sử tương ứng : - Năm 111 TCN - Năm 40 - Năm 42 - Năm 248
  8. 10 phút HẾT THỜI GIAN!
  9. A- Hệ thống kiến thức cơ bản: I- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu từ thế kỉ I đến thế kỉ VI: - Nước ta bị nhà Hán và nhà Ngô xâm chiếm và cai trị: + Chính trị: Trực tiếp cai trị, chia quận huyện + Kinh tế: Ra sức vơ vét của cải, bắt dân ta nộp thuế, cống nạp + Văn hóa: Thực hiện đồng hóa về văn hóa. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Nhưng nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục của dân tộc mình.
  10. TRANH MINH HỌA Nhân dân ta phải lao dịch nặng nề, phải lên rừng, xuống biển kiếm ngà voi, sừng tê, ngọc trai để cống nạp
  11. Minh họa: Một số phong tục cổ truyền của nhân dân ta
  12. II- Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ VI 1- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) (Trọng tâm) - Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị là con gái Lạc tướng Mê Linh. - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. - Nghĩa quân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa. - Nghĩa quân đánh bại kẻ thù , làm chủ Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu. Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi.
  13. *Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Cuộc khởi nghĩa được nhân dân hết lòng ủng hộ. - Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm. - Tài chỉ huy của Hai Bà Trưng. * Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Khôi phục được nền độc lập dân tộc. - Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân dân tộc. - Khẳng định ý thức độc lập dân tộc ta. - Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam.
  14. TRANH MINH HỌA: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
  15. LƯỢC ĐỒ G i a o c hỉ Hợp Phố Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  16. LƯỢC ĐỒ Hợp Phố G i a o c hỉ Lãng Bạc Mê Linh Cổ Loa Cấm Khê Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện Quân ta rút lui Biển Đông Nơi diễn ra trận đánh
  17. TRANH MINH HỌA: BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN
  18. II- Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ VI 1- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) 2- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) • Ý nghĩa: - Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân. - Nêu cao gương yêu nước, quyết tâm giành độc lập.
  19. HOẠT ĐỘNG 3: HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
  20. Bài 1- Trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào vở chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, nước ta bị những triều đại phong kiến phương Bắc nào cai trị: A – Triệu, Hán C - Hán, Ngô B – Triệu, Ngô D - Hán, Thanh 2. Trong những chính sách cai trị nước ta của triều đại phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm độc nhất? A - Bóc lột nhân dân ta. B - Thực hiện chính sách đồng hóa C - Loại trừ người Âu Lạc khỏi bộ máy cai trị. D – Giữ độc quyền về sắt.
  21. 3. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? A – Mùa xuân năm 40 C – Mùa xuân năm 40 TCN B – Năm 42 D – Năm 179 TCN 4. Bốn câu thơ sau minh họa cho lời thề của ai? “Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.” A – Hai Bà Trưng C – Bà Trưng Nhị B – Bà Trưng Trắc D – Bà Trưng, Bà Triệu
  22. 5. Đoạn trích:“Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.” Đây là lời nói của ai? A – Thái thú Tô Định B – ông Cai (Thanh Oai, Hà Nội) C – Bà Triệu D – Lê Văn Hưu (Nhà sử học thế kỉ XIII) 6. Những trận đánh lớn trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? A – Thăng Long – Vân Đồn B – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu C – Hội An – Gia Định D – Bắc Ninh – Gia Lâm
  23. 7. Đánh giá về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng A- Khôi phục được nền độc lập dân tộc B- Khẳng định ý thức độc lập, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của dân dân tộc C- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam. D- Tất cả A,B,C 8. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào năm nào? Ở đâu? A – Năm 248, ở Hậu Lộc (Thanh Hóa) B – Năm 111 TCN, ở Mê Linh C – Năm 504, ở Sơn Tây D – Năm 42, ở Hậu Lộc, Thanh Hóa
  24. Bài 2. Biểu diễn trên trục thời gian các sự kiện lịch sử tương ứng : - Năm 111 TCN - Năm 40 - Năm 42 - Năm 248 Công nguyên
  25. CÁCH 2: Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 42 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng CÔNG NGUYÊN Năm 111 Nhà Hán chiếm Âu Lạc
  26. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ: 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu: Tập trung vào 2 nội dung: - Chính trị: Trực tiếp cai trị, chia quận huyện - Văn hóa: Thực hiện đồng hóa về văn hóa. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX: - Tập trung vào các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
  27. Đền thờ Hai Bà Trưng ở Hát Môn ( Hà Tây – Hà Nội)
  28. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1- Học thuộc bài trên cơ sở nắm các sự kiện chính, hoàn thành các bài tập (có thể lấy trên trang Web của nhà trường) 2- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các sự kiện và nhân vật lịch sử 3- Chuẩn bị cho Phần II: Lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỉ VI đến thế kỉ IX (Gồm Bài 21, Bài 22, Bài 23): a- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí và nước Vạn Xuân b- Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu về những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- IX