Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 11, Bài 10: Những biến chuyển trong đời sống kinh tế - Võ Thị Kiều Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 11, Bài 10: Những biến chuyển trong đời sống kinh tế - Võ Thị Kiều Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_11_bai_10_nhung_bien_chuyen_tro.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 11, Bài 10: Những biến chuyển trong đời sống kinh tế - Võ Thị Kiều Anh
- Kiểm tra bài cũ ? Nguyên liệu chủ yếu trong chế tác công cụ của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn là: A. Sắt B. Đất sét CC. Đá D. Đồng
- Kiểm tra bài cũ ? Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn biết làm những nghề: Trồng Chăn trọt nuôi A. Săn bắt B. Hái lượm C. Thủ công nghiệp D.D Trồng trọt và chăn nuôi
- CHƯƠNG II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC ◼ Tiết 11 - BÀI 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ NỘI DUNG CHÍNH 2.Nghề nông trồng lúa 1. Công cụ sản xuất và nước ra đời ở đâu và thuật luyện kim. trong điều kiện nào?
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ Địa bàn cư trú 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim. của người Việt cổ a.Công cụ sản xuất: thời kì này có gì thay đổi ? Họ đã mở rộng địa bàn cư trú chuyển xuống các vùng chân núi, thung lũng, ven sông, ven biển
- Đồng bằng sông Hồng
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ PHÙNG NGUYÊN HOA LỘC LUNG LENG Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
- Rìu đá Hòa Bình – Rìu đá Hạ Long Rìu đá núi Đọ Bắc Sơn Rìu đá Hoa Lộc Rìu đá Phùng Nguyên Rìu đá Lung Leng
- Rìu đá Hòa Bình – Rìu đá Hạ Long Rìu đá núi Đọ Bắc Sơn Rìu đá Hoa Lộc Rìu đá Phùng Nguyên Rìu đá Lung Leng
- NHỮNG CÔNG CỤ LAO ĐỘNG BẰNG ĐÁ. Rìu đá Hòa Bình – Bắc Sơn Rìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên Rìu đá núi Đọ Rìu đá Hạ Long So sánh sự khác nhau giữa công cụ đá Núi Đọ, Hòa Bình – Bắc Sơn và Hoa Lộc – Phùng Nguyên?
- So sánh sự khác nhau giữa công cụ đá Núi Đọ, Hòa Bình – Bắc Sơn và Hoa Lộc – Phùng Nguyên? Rìu đá Hoa Lộc - Rìu đá Núi Đọ Rìu đá Hòa Bình – Bắc Sơn Phùng Nguyên
- So sánh sự khác nhau giữa công cụ đá Núi Đọ, Hòa Bình – Bắc Sơn và Hoa Lộc – Phùng Nguyên? Rìu đá Hoa Lộc - Rìu đá Núi Đọ Rìu đá Hòa Bình – Bắc Sơn Phùng Nguyên Được mài nhẵn Công cụ đá Biết mài đá, mài toàn bộ, có hình được ghè đẽo ở lưỡi. thô sơ, chưa có dáng cân xứng hình thù rõ ràng
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: a.Công cụ sản xuất: - Tại Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng tìm thấy: + Công cụ đá: mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng
- Công cụ lao động bằng xương
- Đồ trang sức Vòng tay, khuyên tai đá Đồ trang sức bằng vỏ sò, ốc
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim: a.Công cụ sản xuất: - Tại Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng tìm thấy: + Công cụ đá: mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng + Đồ gốm có hoa văn.
- TRÒ CHƠI BÀN TAY THẦN KÌ
- THỂ LỆ TRÒ CHƠI - Hoạt động theo nhóm. - Mỗi nhóm sẽ được cung cấp đất sét. Nhiệm vụ: Mỗi nhóm sẽ nặn một vật dụng ( công cụ, đồ dùng hằng ngày ) của người Việt cổ? ( 3 điểm) 3 phút
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim b. Thuật luyện kim Cùng với sự phát triển của nghề làm gốm người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh những gì ? Gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên
- Thuật: nghệ thuật. Thuật luyện kim là cách sử dụng kim loại như đồng, kẽm, chì, để chế tác ra công cụ và đồ dùng cần thiết.
- Cục đồng, Xỉ đồng
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim b. Thuật luyện kim - Nghề gốm phát triển thuật luyện kim ra đời. - Kim loại đầu tiên là Đồng
- Công cụ cải tiến, đặc biệt thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim b. Thuật luyện kim - Nghề gốm phát triển thuật luyện kim ra đời. - Kim loại đầu tiên là Đồng. => Năng suất lao động tăng.
- Tiết 11 - Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim. 2.Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
- 2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? a. Điều kiện: - ___ - ___ Công cụ sản xuất được cải tiến Cuộc sống du mục Công cụ thô sơ Cuộc sống định cư lâu dài
- 2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? a. Điều kiện: - ___ - ___ Công cụ sản xuất được cải tiến Cuộc sống du mục Công cụ thô sơ Cuộc sống định cư lâu dài
- 2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? b. Địa điểm: - ___ - ___ Ở trong hang động Thung lũng, ven suối Trên vách núi cao Đồng bằng ven sông
- 2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? b. Địa điểm: - ___ - ___ Ở trong hang động Thung lũng, ven suối Trên vách núi cao Đồng bằng ven sông
- Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim. 2.Nghề nông trồng lúa nước ra đời . Những dấu tích nào chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước đã ra đời ở nước ta? Vò đất nung lớn Dấu vết gạo cháy Phùng Nguyên
- Cây mạ Cây lúa
- BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ QUÁ TRÌNH THUẦN HÓA GIỐNG LÚA Lúa hoang Lúa nửa hoang Lúa trồng Nghề nông trồng lúa ra đời .
- TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Dựa vào sự hiểu biết của em về nghề Hình thức tính điểm: cách nông hãy thực hành làm đúng, trình bày đẹp , cấy mạ thông qua có sự hợp tác giữa các các vật liệu đã được thành viên trong nhóm cung cấp? Thời gian: 3 phút
- Hình ảnh trên gợi cho em nhớ về tác phẩm nào?
- Bản Đồ Các Vùng Kinh Tế Việt Nam
- Năm 2015, Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Trong đó 90% sản lượng xuất khẩu từ ĐBSCL. Năm 2017, Việt Nam tiếp tục là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan.
- Bún Phở Xôi Bánh xèo
- Sử dụng ống hút gạo chung tay bảo vệ môi trường Hãy ngừng sử dụng ống hút nhựa ngay hôm nay
- Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦNG CỐ
- 1.Bài vừa học: - Kĩ thuật chế tạo công cụ đá được cải tiến như thế nào? -Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim? -Nghề nông trồng lúa ra đời ở đâu trong điều kiện nào ? 2.Bài sắp học: Tiết 12 Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI - Sự phân công lao động đã hình thành như thế nào? - Những điểm mới trong xã hội?