Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14: Đời sống của cư dân Văn Lang - Cao Khả Bình

ppt 21 trang Hương Liên 20/07/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14: Đời sống của cư dân Văn Lang - Cao Khả Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_14_doi_song_cua_cu_dan_van_lang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 14: Đời sống của cư dân Văn Lang - Cao Khả Bình

  1. MÔN : LỊCH SỬ 6 GIÁO VIÊN : CAO KHẢ BÌNH
  2. KHỞI ĐỘNG Quan sát qua các hình ảnh sau , các em hãy cho biết nội dung các ảnh đề cập đến vấn đề gì , ở đâu ? ( Lưu ý kĩ một số chữ trên ảnh )
  3. KHỞI ĐỘNG Quan sát qua các hình ảnh sau , các em hãy cho biết nội dung các ảnh đề cập đến vấn đề gì , ở đâu ? ( Lưu ý kĩ 1 số chữ trên ảnh )
  4. Khu vực gia công , trưng bày sản phẩm gốm Phước Tích – Xã Phong Hòa – Phong Điền
  5. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ : NƯỚC VĂN LANG 2. Đời sống vật chất của cư dân TIẾT 14 - II/ ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Văn Lang ra sao? 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
  6. CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP : NƯỚC VĂN LANG ( tiếp theo) Tiết 14 –II/ ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công Qua các hình 33, 34 em hãy cho biết cư dân Văn Lang sản xuất nông nghiệp bằng công cụ gì? a. Nông nghiệp: Lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng. H. 33 H. 34
  7. Tiết 14- II/ ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: a. Nông nghiệp: * Trồng trọt: - NướcCây Văn lương Lang thực là một chủ nước yếu nôngtrong nghiệp trồng lúađời là sống chủ yếu.của cư dân Văn Lang ? - Ngoài ra họ còn trồng thêm khoai, đậu, bầu , bí , chuối , cam, cây dâu (nuôi tằm) *Chăn nuôi: nuôi các loại gia súc, gia cầm , đánh bắt cá.
  8. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: a. Nông nghiệp: Qua các hình 36,37 em nhận thấy nghề b.Các nghề thủ công. sản xuất nào đạt đến bước phát triển cao thời bấy giờ? - Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng Quathuyền. các tranh em hãy nêu một số nghề-Nghề thủ luyện công kimđặc trưngđạt trình lúc độ bấy kĩ giờ thuật ? cao. H 36 H 37
  9. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: a. Nông nghiệp: b.Các nghề thủ công: - Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền. -Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. - Họ bắt đầu biết rèn sắt Em hãy cho biết tên bức tranh và liên quan đến môn học nào ? Thánh Gióng đánh giặc Ân, đã học ở môn Ngữ văn
  10. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: a. Nông nghiệp: b.Các nghề thủ công: - Họ bước đầu biết rèn sắt. Chứng tỏ nghề luyện kim phát Việt Nam triển với trình độ cao và sử dụng In-đo-nê-xi-a nhiều nguyên liệu là đồng và sắt . Qua việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi , cả ở nước ngoài đã chứng tỏ điều gì? Cam-pu-chia Thái Lan
  11. Tiết 14- II/ ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? * Học sinh thảo luận nhóm (4 -6 nhóm) trong 3 phút. - Nhóm 1: Cư dân Văn Lang trong đời sống thường nhật họ dùng thức ăn gì? - Nhóm 2: Họ ở như thế nào? - Nhóm 3: Họ đi lại bằng phương tiện gì? - Nhóm 4-5: Trang phục sinh hoạt phong phú như thế nào?
  12. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? * Thức ăn - Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá * Nhà ở -Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. * Đi lại -Chủ yếu bằng thuyền. - Nam : Đóng khố, mình trần, đi chân đất. * Mặc - Nữ : Mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. - Ngày lễ họ thường đeo đồ trang sức , đội mũ lông chim
  13. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Nêu tiện ích của việc ở nhà sàn? Chống thú dữ, rắn rết, tránh ẩm thấp
  14. Tiết 14 – II/ ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? *Xã hội : Thời Văn Lang có 3 tầng lớp: Quý tộc; dân tự do; nô tì.Sự phân biệt các tầng lớp chưa sâu sắc. *Lễ hội: Vui chơi ca hát, nhảy múa ,cầu mưa thuậnQua giócác hòa.hình bên cho ta thấy trong các lễ hội họ sinh hoạt như thế nào ? H 38b
  15. Trang phục và các kiểu búi tóc của người Văn Lang
  16. 3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ? Qua các truyện “ Trầu cau ”, “ Bánh chưng- bánh dầy ” đã học ở môn Ngữ văn em hãy cho biết người Văn Lang có những phong tục gì? *Phong tục: Làm bánh chưng, bánh dầy, ăn trầu cau, chôn người chết
  17. 3.Đời sống tinh thần của cư Ngoài việc thờ cúng tổ tiên người Văn dân Văn Lang có gì mới? Lang còn thờ cúng những ai? *Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng và các lực lượng tự nhiên.
  18. Củng cố: Làm theo lời dạy của Bác Hồ , là học sinh em phải làm gì trong bối cảnh đất nước hiện nay ? Em có biết câu danh ngôn nào của Bác Hồ nói về các vua Hùng ? “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. ( Hồ Chí Minh)
  19. Củng cố: Bài tập 2 : Qua các hình sau em hãy cho biết đó là các nghề , sinh hoạt vật chất , tinh thần đặc sắc gì của cư dân Văn Lang thời bấy giờ ? Nghề luyện kim Lối sống tinh thần : ca hát , nhảy múa Phong tục làm bánh chưng .
  20. Củng cố: Bài tập 3: Điểm lại những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? Đời sống tinh thần Cơm, rau, cá, thịt Ăn: Mặc: Nam: Đóng khố, mình. trần, đi chân đất Nữ Mặc váy áo xẻ giữa có yếm che ngực . Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá Nhà ở: Đi lại: Chủ yếu bằng. thuyền. Lễ hội: Vui chơi, ca hát, nhảy múa. cầu mưa thuận gió hòa Đời sống tinh thần Phong tục: Làm bánh chưng, bánh dầy, ăn trầu cau, chôn người chết Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng và các lực lượng tự nhiên.
  21. Bài tập vận dụng( về nhà ) : Từ câu chuyện Bánh chưng , bánh dầy và hình ảnh của hoàng tử Lang Liêu , em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10 dòng nêu lên lý giải của mình vì sao lúc bấy giờ Lang Liêu lại được vua cha chọn làm người nối ngôi . Liên hệ qua môn Giáo dục công dân cho biết đó là đức tính gì ? CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH