Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 7: Quốc gia cổ Champa và Phù Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 7: Quốc gia cổ Champa và Phù Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_20_bai_7_quoc_gia_co_champa_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 7: Quốc gia cổ Champa và Phù Nam
- BÀI 7- tiết 20: QUỐC GIA CỔ CHAMPA VÀ PHÙ NAM
- Quốc gia cổ Champa và Phù Nam Quốc gia cổ Champa Quốc gia cổ Phù Nam hình thành và phát triển Sự hình Tình hình Champa Sự hình Tình hình kinh tế, thành từ thế kỉ II-X thành chính trị, văn hóa
- I. Quốc gia cổ Champa
- 1. Sự hình thành -Địa bàn: +Trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh (khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay), cuối thế kỉ II Khu Liên thành lập quốc gia cổ Lâm Ấp. + Đến thế kỷ VI, Lâm Ấp đổi tên thành Cham-pa. +Quốc gia cổ Cham-pa phát triển đến thế kỷ XV, sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.
- -Kinh đô: Sin-ha-pu-ra In-đra-pu-ga Vi-giay-a (ở Trà Kiệu - (ở Đồng (Chà Bàn – Quảng Nam) Dương - Bình Định) Quảng Nam)
- 2.Tình hình Champa từ thế kỉ II-X a. Kinh tế: -Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò. -Thủ công nghiệp: khá phát triển với nghề rèn sắt, dệt, làm đồ gốm, đồ trang sức, chế tạo vũ khí bằng kim loại, đóng gạch - Nghề khai thác lâm thổ sản cũng phát triển.
- b. Chính trị - Xã hội Nước Champa Châu Huyện Làng Hộ
- -Theo thể chế quân chủ Vua Đại thần Đại thần Tể tướng (Quan văn) (Quan võ) Các thuộc quan
- b. Chính trị - Xã hội - Quân đội khá hùng mạnh, có khoảng 40000 đến 50000 quân, bao gồm bộ binh, thủy binh, kị binh và tượng binh. - Xã hội:
- c. Văn hóa
- Chữ viết Brami Ch÷ viÕt Chữ Sanskrit
- Phong tục, tập quán
- Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.
- Tôn giáo
- Ảnh hưởng của Hinđu giáo
- Phật giáo Một hộ pháp Tượng thuộc phong Bức tượng có thể là Kim dvarapala đang cách Đồng Dương, Cương dharmapala. làm bằng đá cát kết, dẫm lên con bò Bệ bên dưới (không có cao 2,18 m, tả cảnh đang nuốt một trong hình) là hình ảnh hộ pháp dvarapala chiến binh. đang dẫm lên ác đầu của nữ thần kala. quỷ.
- Nghệ thuật
- Nghệ thuật âm nhạc, nhảy múa rất phát triển.
- Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc độc đáo.
- 3. Tìm hiểu về sự ra đời của nước Phù Nam
- -Phù Nam được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo, cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm). -Hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V làm chủ một vùng rộng lớn ở Đông Nam Á .
- 4. Tìm hiểu tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của nước Phù Nam.
- a. Kinh tế - Nông nghiệp: trồng lúa nước là chủ yếu, ngoài ra còn trồng các loại cây ăn quả và cây lương thực khác - Chăn nuôi gia súc, voi - Thủ công nghiệp: rất phát triển với nhiều ngành nghề: gốm, luyện kim - Thương nghiệp: có nhiều hải cảng, là quốc gia có thế lực nhất vùng Đông Nam Á.
- Phù Nam năm 600
- b. Văn hóa -Thể chế chính trị quân chủ theo kiểu Ấn Độ, Bộ máy nắm quyền quản lý xã hội với người đứng đầu là vua, kế đến là các hoàng thân, các lãnh chúa và giới tăng lữ. Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo với 3 tầng lớp chính: quý tộc, bình dân, nô tì từ tù binh. Quân sự: hùng mạnh, thường đem quân đi chinh phục các nước láng giềng.
- Tập quán
- Ở sàn nhà trên nền đất đắp cao
- Tục ở trần, xăm mình, xõa tóc
- Đeo đồ trang sức
- Tôn giáo
- Phật giáo
- Hinđu giáo
- Nghệ thuật
- Di tích Phù Nam
- Di tích Óc Eo
- Tượng vũ nữ
- Cổ vật phù Nam
- Ca, múa, nhạc khá phát triển
- b. Chính trị -Thể chế chính trị quân chủ theo kiểu Ấn Độ, Bộ máy nắm quyền quản lý xã hội với người đứng đầu là vua, kế đến là các hoàng thân, các lãnh chúa và giới tăng lữ. - Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo với 3 tầng lớp chính: quý tộc, bình dân, nô tì từ tù binh. - Quân sự: hùng mạnh, thường đem quân đi chinh phục các nước láng giềng.
- Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết tình của tổ 4!!! ☻☺☻☻☻☺☻☻☻☺