Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Trịnh Ngọc Hải

pptx 18 trang thuongnguyen 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Trịnh Ngọc Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_20_tu_sau_trung_vuong_den_truoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Trịnh Ngọc Hải

  1. Phần thuyết trình của Nhóm 5 lớp 6A5 Các thành viên : -Nhóm trưởng : Trịnh Ngọc Hải - Nguyễn Đức Phúc -Phùng Đỗ Hải Phương
  2. LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN
  3. Đây là phim về trận chiến Lý Bí với Tiêu Tư
  4. l.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? ĐẦU THẾ KỈ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu Chính quyền đô hộ chia lại nước thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ) Ái Châu(Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An- Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh)
  5. ll. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập Lý Bí (còn gọi là Lý Bôn), quê ở Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây). Tổ tiên ông là người Trung Quốc nhưng sang nước ta lập nghiệp từ lâu. Ông được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu (nam Nghệ An-Hà Tĩnh). Một thời gian ngắn sau, vì căm ghét bọn đô hộ, ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nội dậy.
  6. Mùa Xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Biên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì (Hà Nội) có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều
  7. Trong vòng chưa 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên (nay thược Bắc Ninh) chạy về Trung Quốc
  8. Tháng 4 năm 542, nhà lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh)
  9. Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tân công đàn áp lần 2. Quân chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng địch bị chết gần hết.
  10. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng sông Tô Lịch (Hà Nội)
  11. lll.Chống quân Lương xâm lược Tháng 5 năm 545, vua Lương cử Dương Phiêu làm Thứ Sử Giao Châu, cùng với tương Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy bộ tiến xuống Vạn Xuân.
  12. Lý nam Đế chống cự không nổi, phải lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch(Hà Nội).Thành bị vỡ, lão tướng Phạm Tu tử Trận. Lý Nam Đế phải đem quân ngược sông Hồng về giữ thành Gia Linh(Việt Trì – Phú Thọ).Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Linh, Lý Nam Đế phải chạy về núi Phú Thọ ; sau đó đem quân đóng ở hồ Điển Triệt.
  13. Vào một đêm trời mưa to, gió lớn, Trần Bá Tiên chỉ huy đoàn quân đánh úp vào hồ Điền Triệt. Quân ta tan vỡ, Lý Nam Đế lại chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông-Phú Thọ).Anh trai vua là Lý Thiên Bảo cùng Lý phạt Tử (một người trong họ và là tướng của Lý Nam Đế) đem một cánh lui về Thanh Hóa. Năm 548, Lý Nam Đế Mất
  14. lV.Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí rất tin cậy. Sau thấy bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chống quân Lương. Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên)
  15. Về sau, nhân dân thường gọ ông là Dạ Trạch Vương Quâng Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương Có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục pahnr công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
  16. V. Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc như thế nào? Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật Tử từ phía nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua, sử cũ gọ là Hậu Lý Nam Đế. Vua Tùy đòi Lý Phật Tử phải sang chầu, nhưng Lý Phật Tử thoái thác không đi.
  17. Lý Phật Tử cho tăng thêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (Hà Nội), còn mình cầm quân giữ thành Thăng Long. Năm 603, mười vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa, rồi bị bắt về Trung Quốc.
  18. PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM TỚ ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT