Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Trần Thị Ngọc Thúy

pptx 39 trang thuongnguyen 10070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Trần Thị Ngọc Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_21_bai_19_tu_sau_trung_vuong_de.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) - Trần Thị Ngọc Thúy

  1. TIẾT 21: TỪ
  2. 1 2 3 4 ? Slid e 2
  3. Câu 1: Em hãy hoàn thành những từ còn thiếu của lời thề sau: “Một xin rửa sạch Hai xin đem lại họ Hùng Ba Kẻo oan ức Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.” Đáp án: “Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba Kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
  4. Câu 2: Ba địa điểm diễn ra trận đánh giữa ta và địch năm 42-43. Chọn đáp án đúng nhất. A. Hải Phố, Lục Đầu và Lãng Bạc. B. Hát Môn, Hợp Phố, Lãng Bạc C.Hợp Phố, Lục Dầu và Lãng Bạc D. Hợp Phố, Mê Linh và Lãng Bạc Đáp án: D
  5. Câu 3: Ai được vua Hán cử đưa quân sang đàn áp nước ta năm 42-43. A.Tô Định B. Mã Viện C. Triệu Đà D. Tất cả đều đúng Đáp án: B
  6. Câu 4: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn ra vào năm nào A.Năm 40-41 B.Năm 41-42 C.Năm 42-43 D. Năm 43-44 Đáp án: c
  7. 1 2 3 4 ? Slid e 2
  8. Đáp án: H A I B À T R Ư N G
  9. 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI 2.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi
  10. Tiết 21 : Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I- đến thế kỉ VI) 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
  11. 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI. a,Hành chính - Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu(Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
  12. Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng Châu (Thứ sử ) Châu (Thứ sử ) Người Người Quận (Thái thú Hán Quận (Thái thú và Hán và Đô uý) Đô uý) Huyện (Huyện lệnh) Người Hán Huyện (Lạc tướng) Người Việt *Từ sau cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng nhà Hán có sự thay đổi gì trong cách cai trị? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này?
  13. 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI b, Chế độ cai trị - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh. => Mục đích: loại bỏ người Việt ra khỏi bộ máy cai trị để dễ áp bức bóc lột nhân dân ta.
  14. Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta như thế nào?
  15. Sản vật cống nạp Ngọc trai làm đồ trang sức rất có giá trị Sừng Tê giác để làm dược liệu quý hiếm Con Đồi mồi làm đồ trang sức, Ngà voi làm đồ mỹ nghệ, thể hiện uy quyền mỹ nghệ,sơn mài
  16. 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI c, Chính sách bóc lột - Chúng bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế, cống nạp và lao dịch - Chúng bắt cả thợ khéo tay về Trung Quốc
  17. Cuối thế kỉ II, Thú sử Giao Châu là Giả Tông hỏi tại sao dân hay “phản loạn’, dân trả lời: “Phú liễm quá nặng, trăm họ xác xơ”. Giả Tông phải tạm thời “tha miễn các khoản lao dịch”. (Hậu Hán thư) Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: “Ở đất Giao Chỉ thứ sử trước sau phần lớn không thanh liêm, trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của nhân dân, đến khi đầy túi liền xin đổi về nước.”
  18. 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI c, Chính sách bóc lột - Chúng bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế: muối, sắt, bắt dân ta phải cống nạp và lao dịch - Chúng bắt cả thợ khéo tay về Trung Quốc => Chính sách bóc lột vô cùng tàn bạo, đẩy người dân lâm vào cảnh khốn cùng.
  19. Ngoài bóc lột thuế má,cống nạp, chúng còn thực hiện chính sách gì về văn hóa ?
  20. 1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ thứ VI d, Văn hóa - Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ. Mục đích của => Chúng muốnchínhđồngsáchhoá dânvănta, muốn biến nước ta thànhhóaquậnnày, làhuyệngì? của Trung Quốc.
  21. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? - Nhà Hán nắm độc quyền về sắt => Nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn rất phát triển CănVì saocứnhàkhẳnghán +Ngăn chặnđịnhnắmnhânđộcnghềdânquyềnrènta tạo ra công cụ lao độngsắtvàvềvũvẫnđồkhísắtphát? +Hạn chế phát triểntriển ?sản xuất. +Dễ dàng cai trị nhân dân ta.
  22. Chum sắt chôn xác chết trong tư thế ngồi bó gối
  23. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi ? Thảo luận nhóm bàn(3p) 1.Nông nghiệp 2.Thủ công nghiệp 3.Thương nghiệp
  24. Nhóm 1: - Tình hình nông nghiệp nước ta dưới thời Bắc thuộc (TK I- VI) - Những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu phát triển. Nhóm 2: - Biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp? - Ở nước ta hiện nay có những nghề thủ công nổi tiếng nào? Nhóm 3: - Việc trao đổi buôn bán diễn ra ở đâu? Với những ai? - Vì sao chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương?
  25. Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp -Đã xuất hiện các -Sử dụng sức -Rèn sắt phát kéo của trâu chợ làng, những triển, làm gốm, bò để cày trung tâm đông dân bừa. tráng men và như Luy Lâu, Long Biên. - Có đê phòng vẽ trang trí -Một số thương nhân lũ lụt trên đồ gốm. từ các nước đến - Cấy lúa hai buôn bán. vụ /năm - Nghề dệt phát - Chính quyền đô hộ - Trồng nhiều triển. nắm độc quyền về cây ăn quả ngoại thương.
  26. NGHỀ RÈN SẮT
  27. NGHỀ GỐM
  28. Nghề dệt vải
  29. Bài tập nhanh: 1.Trung Quốc bị chia làm 3 nước Ngụy_Thục_Ngô từ : A . Đầu tk II B. Cuối tk II C. Đầu tk III D. Cuối tk III 2. Dưới thời cai trị của nhà Ngô, đất Âu Lạc cũ được gọi là gì? A. Châu Giao B. Giao Châu C. Quảng Châu D. Âu Lạc 3.Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ chức cai trị nước ta của phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là: A. Đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán. B. Ở các huyện, lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ. C. Nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện. D. Ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức sắc, chức việt người Việt.
  30. 4. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, kiểm soát gắt gao việc chế tạo đồ sắt ở Giao Châu là vì: A. Nghề buôn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho chính quyền đô hộ. B. Sắt là một mặt hàng quý hiếm thời bấy giờ. C. Nhằm ngăn chặn ý thức phản kháng của người Việt, hạn chế sự phát triển kinh tế ở Giao Châu. D. Tất cả các ý trên. 5. Ở Giao Châu người dân ven biển đã biết dùng lưới sắt để khai thác san hô từ: A. Thế kỉ I B. Thế kỉ II C. Thế kỉ III D. Thế kỉ IV
  31. Ô CHỮ LỊCH SỬ 1.Cuối thế kỷ II Thứ sử Giao Châu là ai? 1 GG I Ả T Ô N G 2. Sản phẩm gì ở biển 2 M U Ố II nhà Hán thu thuế đặt biệt ? 3 T H AA N H L I Ê M 3. Sử nhà Đông Hán 4 G Ắ T G A OO cũng phải thừa nhận “ ở 5 T H Ủ CC Ô N G Giao Chỉ Thứ sử trước 6 sau đều không ” ? P HH O N G K H Ê 4.Chính quyền Hán nắm 7 T R ÂÂ U độc quyền về sắt và đặt 8 L UU Y L Â U các chức quan để kiểm soát việc khai thác? 5.Nghề rèn sắt, làm 7. Để cày, bừa ở đất Giao Châu người dân gốm,dệt vải gọi chung là đã sử dụng sức kéo của con vật gì? nghề gì? 8. Ngoài Long Biên, còn nơi nào ở nước ta 6. Nhà nước Âu Lạc tập trung đông dân cư lúc bấy giờ? đóng đô ở đâu?
  32. -Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 54. - Làm bài tập trong sách bài tập lịch sử -Đọc trước bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI )