Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 26, Bài 25: Ôn tập chương III
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 26, Bài 25: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_26_bai_25_on_tap_chuong_iii.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 26, Bài 25: Ôn tập chương III
- TIẾT 26 .BÀI 25 .ƠN TẬP CHƯƠNG III 1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc 3. Sự biến chuyển về kinh tế và văn hĩa xã hội.
- TIẾT 26.BÀI 25 .ƠN TẬP CHƯƠNG III 1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta a) Thời Bắc thuộc Tại sao sử cũ gọi giai đoạn (179TCN-TK X) lịch sử nước ta từ năm b) Trong Thời Bắc thuộc, nước 179TCN đến thế kỷ X là tabị chia ra, nhập vào với các Thời Bắc thuộc? quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau Vì đây là thời kỳ nước ta bị như thế nào?. các triều đại phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) thay nhau đơ hộ.
- Tên gọi nước ta qua từng giai đoạn bị đơ hộ Thời Chính quyền Tên nước ta gian đơ hộ 179 Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân TCN 111 Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận TCN Nhà Hán Nhật Nam (gộp với 6 quận khác của Trung Quốc) thành Châu Giao TKIII Nhà Ngô Giao Châu TKVI Nhà Lương Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hồng Châu 679 Nhà Đường An Nam đơ hộ phủ
- TIẾT 26 .BÀI 25 .ƠN TẬP CHƯƠNG III 1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta a) Thời Bắc thuộc (179TCN-TKX) b)Trong Thời Bắc thuộc, nước ta bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau. c) Chính sách cai trị của các triều ại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta : -về chính trị: -Về kinh tế: -Về văn hóa: * Chính sách nào là thâm hiểm nhất?
- c/Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta Thời Bắc thuộc * Về chính trị: + Thiết lập bộ máy cai trị + Chia nước ta thành các quân huyện * Về kinh tế: + Đặt nhiều thứ thuế + Cống nạp, lao dịch * Về văn hóa: + Bắt theo phong tục, luật lệ của người Hán + Mở trường dạy chữ Hán + Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta * Chính sách thâm hiểm nhất chính sách đồng hĩa, vì muốn biến nước ta thành một phần của lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dân Trung Quốc.
- TIẾT 30 .BÀI 25 .ƠN TẬP CHƯƠNG III 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc Tên cuộc Năm Người Tĩm tắt diễn biến chính Ý khởi nghĩa lãnh đạo nghĩa K/n Hai Trưng Trắc, Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát 40 Trưng Nhị Mơn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh bà Trưng chĩng làm chủ Châu Giao. Thể hiện tinh thần K/n Triệu 248 Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền bất khuất, Bà Triệu Thị Trinh (Thanh Hĩa), rồi lan ra khắp Giao Châu. ý chí, quyết tâm Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm giành, giữ K/n hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Lý Bí độc lập, 542 Bí lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là Lý Bí chủ quyền Vạn Xuân. của đất nước. K/n Phùng Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. 776 Phùng Hưng, Hưng Nghĩa quân nhanh chĩng chiếm thành Phùng Hải Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm.
- TIẾT 26 .BÀI 25 .ƠN TẬP CHƯƠNG III 3. Sự biến chuyển về xã hội, văn hĩa và kinh tế Sự biến chuyển về xã hội THỜI VĂN LANG - ÂULẠC THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ Vua Quan lại đơ hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nơng dân cơng xã Nơng dân cơng xã Nơng dân lệ thuộc Nơ tì Nơ tì
- TIẾT 30 .BÀI 25 .ƠN TẬP CHƯƠNG III 3. Sự biến chuyển về xã hội, văn hĩa và kinh tế * Sự biến chuyển về xã hội * Sự biến chuyển về văn hĩa * Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, (xem lại Tiết 20) đạo Lão được truyền vào nước ta.chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán. Những luật lệ, phong tục của người Hán ược du nhập vào nước ta. * Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nĩi của tổ tiên; học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc riêng.
- TIẾT 30 .BÀI 25 .ƠN TẬP CHƯƠNG III 3. Sự biến chuyển về xã hội, văn hĩa và kinh tế * Sự biến chuyển về xã hội * Nghề sắt phát triển.Nhân * Sự biến chuyển về văn hĩa dân biết sử dụng sức kéo của (xem lại bài 20) trâu bò, biết làm thuỷ lợi, * Sự biến chuyển về kinh tế trồng lúa nước một năm hai (xem lại bài 19) vụ. * Tổ tiên vẫn giữ được tiếng * Các nghề thủ công truyền nói và các phong tục như: xăm thống được duy trì phát triển: mình,ăn trầu, . nghề gốm, dệt vải, * Ý nghĩa:Chứng tỏ sức sống mãnh liệt cuả dân tộc không gì Theo em, sau một nghìn năm bị có thể tiêu diệt được. đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?
- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập,tổ tiên đã để lại cho chúng ta điều gì? * Lòng yêu nước * Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. * Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc
- *CỦNG CỐ : Làm bài tập trắc nghiệm ⚫Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. A.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào a. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Tây). b. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Tây). c. Mùa xuân năm 42, tại Mê Linh (Vĩnh Phúc) Câu a đúng
- *CỦNG CỐ : Làm bài tập trắc nghiệm B. Mục đích cơ bản của chính sách “Đồng hóa” là: a. Giúp người Việt phát triển. b. Mở rộng lãnh thổ cho nhân dân ta. c. Biến người Việt thành người Hán, xóa bỏ dân tộc ta. d. Ý a và b đúng. Câu c đúng
- Bài tập 3:Hãy điền từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí: ⚫ Mùa xuân năm Lý542 Bí phất cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Lương tại .Thái Bình Trong vòng chưa đầy 3 tháng Nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận huyện.
- Dặn dị BC: - Ơn lại các vấn đề chính ở chương III mà chúng ta vừa ôn - Xem lại các bài tập mà các em đã làm ở tiết bài tập và các bài tập mà các em vừa làm. BM: Tìm hiểu chiến thắng Bạch Đằng năm 938?