Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 28: Lịch sử địa phương: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long

ppt 19 trang thuongnguyen 17181
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 28: Lịch sử địa phương: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_28_lich_su_dia_phuong_ha_noi_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 28: Lịch sử địa phương: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long

  1. Tiết 28: Lịch sử địa phương HÀ NỘI THỜI KÌ TIỀN THĂNG LONG I. BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ HÀ NỘI 1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử
  2. • I. BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ HÀ NỘI • 1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử • - Cuối thời đá cũ đã tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy ở Hà Nội ngày nay. - Cách đây khoảng 4000 là thời kì biển lùi → những cư dân cổ đã kéo nhau về châu thổ sông Hồng sinh sống. - Họ đã biết sử dụng công cụ bằng đồng.
  3. 2. Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc - Vua Hùng : Kinh đô đặt ở Văn Lang lúc đó Hà Nội chỉ là một làng quê -Thục Phán ( An Dương Vương ) : dựng nước Âu Lạc ,đóng đô ở Cổ Loa - 179 TCN đất nước bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc ngàn năm .
  4. Di vật đá (công cụ sản xuất và đồ trang sức Mũi tên đồng Trống đồng
  5. • I. BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ HÀ NỘI • 1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử • Vua Hùng : Kinh đô dặt ở Văn Lang • - Hà Nội lúc đó là một miền quê nhỏ ở phía Nam trung tâm đất nước. + Nông nghiệp: Trồng lúa, đậu, khoa lang chăn nuôi, đánh cá, săn bắn + Biết dựng nhà sàn. + Đi lại bằng thuyền độc mộc. + Biết trồng dâu nuôi tằm, dệt vải thô. + Thích nhảy múa, ca hát đua thuyền, tổ chức lễ hội, thời thần linh. + Kiến trúc tiêu biểu: thành Cổ Loa.
  6. Đền Thờ An Dương Vương (Cổ Loa, Đông Anh)
  7. 1. Sơ lược về vùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc. - Thế kỉ V, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình. - Năm 679, nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ, đóng trị sở ở Tống Bình
  8. II. HÀ NỘI THỜI KÌ BẮC THUỘC 1. Sơ lược về vùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc. • 2. Truyền thống chống giặc ngoại xâm trong thời kỳ Bắc thuộc : . Năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán, xây dựng kinh đô ở Mê Linh
  9. Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh, Vĩnh Phúc
  10. II. HÀ NỘI THỜI KÌ BẮC THUỘC • 2. Truyền thống chống giặc ngoại xâmTrong thời kỳ Bắc thuộc : . Năm 542-544, Lý Bí khởi nghĩa, đánh đuổi nhà Luơng lên ngôi Hoàng đế, xây dựng chùa Khai Quốc, đóng đô ở vùng đất thuộc Thăng Long-Hà Nội ngày nay
  11. Chùa Khai Quốc (mở nước) thời Lý Nam Đế ( Lý Bí) nay đổi tên thành Chùa Trấn Quốc, nằm trên bán đảo nhỏ của Hồ Tây.
  12. • Khoảng năm 766-779- Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (nay thuộc Sơn Tây) đánh chiếm phủ thành Tống Bình. Đô hộ sử Cao Chính Bình thua, ốm mà chết. • - Phùng Hưng mất tại Tống Bình. Nhân dân tôn là Bố Cái đại vương (lăng ở đầu đường Giảng Võ, quận Đống Đa).
  13. Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây)
  14. Lăng mộ Phùng Hưng
  15. 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • 866 – Bính Tuất - Cao Biền làm tiết độ sứ, xây lại thành Đại La có 2 lớp tường. + Lớp tường ngoài bao quanh thành Đại La cũ là một con đê, chu vi 2125 trượng 8 thước (khoảng hơn 7 km), cao 1 trượng 5 thước, chân rộng 3 trượng. Lớp tường trong chu vi 1982 trượng 5 thước (khoảng 6km), cao 2 trượng 5 thước, chân rộng 2 trượng 5 thước, 4 mặt có tường cao 5 thước 5 tấc. Có 55 lầu vọng địch, 3 hào nước và 34 con đường đi. Trong thành có 5000 gian nhà.
  16. 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • Năm 931 - Dương Đình Nghệ tiến ra Bắc, tấn công thành Tống Bình, khôi phục nền tự chủ từ năm 931 đến 937.
  17. 1.Thời kỳ tiền THĂNG LONG • Năm 939, Sau khi đánh tan quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng (cuối năm 938), Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh).
  18. Lăng mộ Ngô Quyền tại đường Lâm Sơn Tây