Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Dương Kiều Trang

pptx 21 trang thuongnguyen 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Dương Kiều Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_32_bai_27_ngo_quyen_va_chien_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Dương Kiều Trang

  1. TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LỊCH SỬ NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938.
  2. Nhóm 1: - Dương Kiều Trang - Hồ Trung Kiên - Nguyễn Việt Dũng - Hồ Trang Đức -Hồ Đức Lợi - Nguyễn Phan Hải Yến - Hồ Đức Phong - Cù THị Thanh Mai - Hồ Long Nhật - Nguyễn Quang Huy - Phạm Thị Vân Anh -Hồ AnhThư
  3. ❖Ngô Quyền (898- 944). - Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Hà Tây). - Là một viên tướng giỏi. - Làm Thứ sử, trấn giữ Ái Châu (Thanh Hoá). - Là con rể của Dương Đình Nghệ có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi
  4. Ngô Quyền (897 - 944)
  5. Hoàn cảnh : - Quân Nam Hán có âm mưu xâm lược nước ta -Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. - Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tiễn - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Nên vua Nam Hán lấy cớ xâm lược nước ta lần thứ 2.
  6. Kế hoạch quân Nam Hán - Năm 938,vua Nam Hán sai con trai là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta. - Bản thân vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (huyện Bách Bạch – Quảng Tây), sẵn dàng tiếp ứng cho Hoằng Tháo.
  7. Chuẩn bị của Ngô Quyền: -Ngô Quyền huy đọng nhân dân lên rừng đắn gỗ rồi đẽo cọc nhọn, đầu bịt sắt đóng xuống lòng sông
  8. II. DIỄN BIẾN Địch: -Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển. Nước ta: - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên. - Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc. - Thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh trở lại. - Quân Nam Hán bỏ chạy, thuyền va vào bãi cọc vỡ tan tành. - Quân ta từ trên đánh xuống, từ 2 bên bờ đánh sang, đánh giáp lá cà quyết liệt
  9. II. KẾT QUẢ _ Trận chiến kết thúc, quân ta dành thắng lợi, Lưu Hoằng Tháo tử trận _ Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). _ Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân.
  10. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
  11. II. Ý NGHĨA _ Trận thắng ở sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta. _ Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. _ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam. _ Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của Ngô Quyền, vị vua lập ra nhà Ngô.
  12. Hai trong số cọc gỗ do Ngô Quyền sai đóng dưới lòng sông Bạch Đằng để chống lại quân Nam Hán
  13. Đền thờ Ngô Quyền tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm
  14. Tượng Ngô Quyền trong đền thờ ông ở thôn Cam Lâm
  15. Lăng Ngô Quyền, tôn tạo vào đầu thế kỷ 20 triều Thành Thái
  16. Việc nhân dân ta lập đền thờ Ngô Quyền và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ: - Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Ngô Quyền và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước. - Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.