Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_10_bai_19_su_phan_bo_sinh_vat_va_da.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
- Bài 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT NỘI DUNG II. SỰ PHÂN I. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT VÀ ĐẤT THEO ĐỘ THEO VĨ ĐỘ CAO
- I. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ
- Môi Kiểu khí hậu Kiểu thảm Nhóm đất Phân bố trường chính thực vật chính địa lý chính Đới Cận cực lục Đài nguyên Đài nguyên Rìa Bắc Âu- Á, Bắc Mỹ lạnh địa Đới ôn - Ôn đới lục - Rừng lá kim - Pôtdôn - Bắc Mỹ hòa địa (lạnh) - Rừng lá rộng - Ôn đới hải và rừng hỗn - Nâu và - Tây và Trung Âu, Hoa Kỳ dương hợp xám - Thảo nguyên - Âu Á, Bắc Mỹ - Đen - Ôn đới lục - Đông Trung Quốc, Hoa Kỳ địa (nửa khô hạn) Đới - Nhiệt đới lục - Xavan - Đỏ, nâu - Nam Á, Đông Nam Á nóng địa đỏ - Nhiệt đới gió - Rừng nhiệt - Đỏ vàng - Trung Phi mùa đới ẩm (feralit) - Rừng xích - Xích đạo đạo - Đỏ vàng - Nam Mỹ (feralit)
- Đài nguyên Bắc Cực Đài nguyên Nam Cực
- Xavan cây sồi thiên nhiên Xavan Châu Phi
- Rừng nhiệt đới ẩm Amazon Rừng lá kim ở Thụy Điển
- II. Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao
- - Ở các độ cao khác nhau sẽ xuất hiện các vành đai thực vật và đất theo độ cao. - Điểm bắt đầu và kết thúc của các vành đai thực vật và đất không giống nhau. - Nguyên nhân: Ở vùng núi càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm. Chính sự khác nhau về nhiệt và ẩm này tạo nên sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao.