Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Tiết 5, Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Tiết 5, Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_10_tiet_5_bai_6_he_qua_chuyen_dong.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Tiết 5, Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Kiểm tra bài cũ Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau Câu 1: Ranh giới các múi giờ thực tế được điều chỉnh theo: a. Các đường kinh tuyến c. Lãnh thổ quốc gia b. Biên giới quốc gia d. Kinh tuyến và biên giới quốc gia Câu 2: Do tác động của lực Côriôlit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động theo phương kinh tuyến bị lệch về: a. Phía Đông so với hướng chuyển động c. Bên phải theo hướng chuyển động b. Phía Tây so với hướng chuyển động d. Bên trái theo hướng chuyển động Câu 3: Vũ trụ là khoảng không gian vô tận có chứa: a. Hành tinh c. Hệ Mặt Trời b. Thiên Hà d. Thiên thể
- TIẾT 5: Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất Chuyển động biểu kiến Ngày, đêm dài ngắn Các mùa trong năm hàng năm của Mặt Trời theo mùa và theo vĩ độ
- 1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
- Quĩ đạo chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất Nhận xét về quĩ đạo và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
- Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời? - KN: Là chuyển động không có thực của Mặt Trời, nhưng mắt ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển.
- Nêu biểu hiện? - Biểu hiện: + Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa -> hiện tượng MT lên thiên đỉnh. + MT lên TĐ chỉ lần lượt xuất hiện ở chí tuyến Nam (23027’N)- > lên chí tuyến Bắc (23027’B)-> chí tuyến Nam
- Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Là hiện tượng tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc và tiếp tuyến với bề mặt Trái Đất.
- Nêu nguyên nhân ? - Nguyên nhân: Do TĐ chuyển động tịnh tiến xq M.Trời với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ; trục TĐ luôn nghiêng 1 góc 66033’ & không đổi phương khi chuyển động.
- (Chí tuyến Bắc) 23o27’B (Xích đạo) 0o 23o27’N (Chí tuyến Nam) Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm - Hệ quả: + Khu vực nội chí tuyến : 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm. (KV giữa 2 chí tuyến) + Tại 2 đường chí tuyến : 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh/năm. Khu vựcNhững nào nơi trên nào Trái trên Đất Trái có hiệnĐất cótượng hiện Mặt tượng Trời Mặt lên Trời thiên lên thiên + Khu vực ngoại chí tuyến: không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh. đỉnh mỗi nămđỉnh? 2 lần? Hiện 1 lần? tượng Khu đó vực diễn nào ra không như thế có nào? hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
- 23027’B Xích đạo Nội chí tuyến 23027’N 23023’ Việt Nam : 8034’B – 23023’ B 8034’
- II. Các mùa trong năm. Mùa trong năm là gì? Tại sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất? - Khái niệm: Mùa là một phần thời gian trong một năm, có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng 1 góc 66033’ và không đổi phương khi chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- - Đặc điểm: + Trong năm có 4 mùa (X,H,T,Đ), xảy ra rất rõ rệt ở vùng ôn đới. Xuân (21/3-22/6): ấm áp (GNX tăng dần, nhiệt tích lũy chưa nhiều) Hạ (22/6-23/9): nóng bức (GNX lớn, nhiệt được tích lũy nhiều) Thu (23/9-22/12): mát mẻ (GNX giảm, còn nhiệt lượng dự trữ mùa hạ) Đông (22/12-21/3): lạnh giá (GNX nhỏ, mặt đất đã tiêu hao hết nhiệt dự trữ) + Mùa ở 2 bán cầu trái ngược nhau. + Các nước dùng dương lịch ở BCB: lấy 4 ngày khởi đầu 4 mùa (xuân phân 21/3, hạ chí 22/6, thu phân 23/9, đông chí 22/12). BCN ngược lại. + VN & các nước dùng âm – dương lịch: 4 ngày khởi đầu sớm hơn 45 ngày (lập xuân 5/2; lập hạ 6/5; lập thu 8/8; lập đông 8/11)
- Lập hạ Lập xuân Lập thu Lập đông Các mùa ở bán cầu Bắc Các mùa theo dương lịch và âm – dương lịch Mïa Mïa theo dư¬ng lÞch Mïa theo ©m - dư¬ng lÞch Mïa xu©n 21/3 (xu©n ph©n) → 22/6 (h¹ chÝ) 4-5/2 (lËp xu©n) → 5-6/5 (lËp h¹) Mïa h¹ 22/6 (h¹ chÝ) → 23/9 (thu ph©n) 5-6/5 (lËp h¹) → 7-8/8 (lËp thu) Mïa thu 23/9 (thu ph©n) → 22/12 (®«ng chÝ) 7-8/8 (lËp thu) → 7-8/11 (lËp ®«ng) Mïa ®«ng 22/12 (®«ng chÝ) → 21/3 (xu©n ph©n) 7-8/11 (lËp ®«ng) → 4-5/2 (lËp xu©n)
- Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
- III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
- 1. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa §é dµi ngµy - ®ªm Mïa B¸n cÇu B¾c B¸n cÇu Nam 21/3 → 23/9 (Mïa xu©n + h¹: BBC Ngµy > ®ªm Ngµy ®ªm Mïa xu©n + h¹: NBC) 21/3 vµ 23/9 Ngµy = ®ªm Ngµy = ®ªm
- - Biểu hiện: + Xuân, Hạ: ngày dài – đêm ngắn (BCB ngả về MT -> DT đc chiếu sáng nhiều hơn). + Thu, Đông: ngày ngắn – đêm dài. (BCB chếch xa MT -> DT đc chiếu sáng ít hơn) + ngày 21/3 & 23/9: ngày dài bằng đêm ở mọi nơi trên TĐ.(MT chiếu thẳng góc xuống XĐ, DT đc chiếu sáng ở 2 bán cầu cân bằng ) + ngày 22/6: ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm. + ngày 22/12: đêm dài nhất, ngày ngắn nhất trong năm. - Nguyên nhân: do TĐ chuyển động xq MT, trục TĐ luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’ & không đổi phương, nên tùy vị trí của TĐ trên quỹ đạo mà thời gian chiếu sáng khác nhau.
- 2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ Hạ chí (22/6) Đông chí (22/12) Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí
- 2. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ §é dµi ngµy - ®ªm VÜ ®é Thảo luận nhóm: 22/6 22/12 Tõ vßngNhóm cùc 1,3: B¾c Nhận ®Õn cùc xét B¾cvề độ dàiNgµy ngày, dµi 24 đêm giê theo vĩ độ vào ngày§ªm 22/6. dµi 24 giê Nhóm 2,4: Nhận xét về độ dài ngày, đêm theo vĩ độ vào ngày 22/12. ChÝ tuyÕn B¾c Ngµy > ®ªm Ngµy ®ªm Tõ vßng cùc Nam ®Õn cùc Nam §ªm dµi 24 giê Ngµy dµi 24 giê
- - Biểu hiện: + Tại xích đạo : ngày dài bằng đêm (càng xa XĐ về 2 cực, độ dài ngày đêm càng chênh lệch) + Từ 2 vòng cực về 2 cực: ngày hoặc đêm dài 24h. + Tại 2 cực: có 6 tháng ngày hoặc 6 tháng đêm. - Nguyên nhân: do TĐ chuyển động xq MT, trục TĐ luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033’ & không đổi phương, nên tùy vị trí của TĐ trên quỹ đạo mà thời gian chiếu sáng khác nhau.
- Củng cố bài học Chọn đáp án đúng cho các câu sau Câu 1: Mặt Trời lên thiên đỉnh tại xích đạo vào các ngày: a. 21/3 và 22/6 c. 23/9 và 22/12 b. 22/6 và 23/9 d. 21/3 và 23/9 Câu 2: Khu vực nào trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ? a. Từ chí tuyến đến vòng cực c. Từ chí tuyến đến địa cực d. Tại 2 địa cực b. Từ vòng cực đến địa cực
- Bài về nhà Câu 1: Giải thích câu ca dao Việt Nam: Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối. Câu 2: Trái Đất chỉ chuyển động xung quanh Mặt Trời thì có hiện tượng ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó ở bề mặt đất có sự sống không? Tại sao?