Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol (Tiếp theo)

ppt 24 trang thuongnguyen 8631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_40_ancol_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol (Tiếp theo)

  1. TR¦êNG TH – THCS – THPT VĂN LANG Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết CTCT các đồng phân ancol có CTPT C4H10O. Gọi tên thay thế? Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  3. ĐÁP ÁN: CH3-CH2-CH2-CH2OH Butan-1-ol CH3- CH2- CH- CH3 OH Butan-2-ol CH3-C(OH)–CH3 CH3 2 - metylpropan-2-ol Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  4. Bài 40: ANCOL (tt) III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tách H 2. Tách – OH 3. Phản ứng oxi hóa IV – ĐIỀU CHẾ 1. Công nghiệp 2. PP sinh hóa Lê Khắc Huynh THPT - THCS - V - ỨNG DỤNGTiểu Học Văn Lang
  5. III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng của gốc R 1. Phản ứng thế H Tách -OH a. Phản ứng chung của ancolTách H Thí nghiệm: C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2↑ R →O←natri etylatH Tổng quát: RO – H + Na → RO – Na + ½H2 Lê Khắc Huynhnatri THPT - THCS ancolat - Tiểu Học Văn Lang
  6. b. Phản ứng riêng của glixerol Thí nghiệm CH2 – OH CH2-O - H H -O-CH2 2CH – OH+ Cu(OH)2 →CH-O – Cu – O -CH CH2 – OH CH2-OH HO-CH2 Glixelol Đồng(II) glixerat Xanh đậm + 2H2O → Dùng để nhận biết glixerol và các ancol có 2 nhóm – OHLê Khắc liề Huynhn k THPTề. - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  7. 2. Phản ứng thế nhóm - OH a.phản ứng với axit vô cơ C2H5 – OH + H – Br → C 2 H 5 Br + H2O Etyl bromua Tổng quát: R – OH + H – X → R – X + H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  8. 3. Phản ứng với ancol VD: 1400C C2H5 – OH + H – OC2H5 C2H5OC2H5 H2SO4đặc đietyl ete + H2O Tổng quát: R – O – R R – OH + HO – R’ → R – O – R’ + H2O R’ – O – R’ Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  9. Với n ancol khác nhau ta có thể thu được n(n + 1) Số ete = 2 Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  10. 3. Phản ứng tách nước ( tạo anken) VD: H2SO4 CH2 - CH2 CH =CH + H O 1700C 2 2 2 H OH Quy tắc Zaixep Nhóm OH ưu tiên tách cùng H ở C bậc cao hơn ở bên cạnh tạo sản phẩm chính. Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  11. VD: 0 I II H2SO4, 170 C CH2- CH - CH - CH3 CH3CH=CHCH - H O H OH H 2 3 but – 2 -en (sp chính) CH2=CHCH2CH3 but – 1 -en (sp phụ) Tổng quát: 0 H2SO4, t C CnH2n + 1OH CnH2n + H2O - H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  12. 4. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa không hoàn toàn H t0 CH3 – C – H + CuO CH3 – CH =O + Cu O – H anđehit axetic + H2O t0 CH3 – CH – CH3 + CuO CH3 – C – CH3 + Cu OH O axeton + H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  13. Tổng quát • Ancol bậc I oxi hóa tạo anđehit t0 R-CH2-OH + CuO R-CH=O + Cu + H2O • Ancol bậc II oxi hóa tạo xeton t0 R-CH-R’ + CuO R -C-R’ + Cu + H2O OH O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  14. b. Oxi hóa hoàn toàn t0 VD: C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O Tổng quát t0 CnH2n+1OH + 3n/2O2 → n CO2 + (n + 1)H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  15. IV – ĐIỀU CHẾ 1. Phương pháp tổng hợp Hidrat hóa anken với xúc tác H2SO4 hoặc H3PO4 ở nhiệt độ cao 0 H2SO4,t C CH2=CH2 + HOH CH3CH2OH Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  16. 2. Phương pháp sinh hóa Lên men tinh bột: enzim (C6H12O5)n + nH2O nC6H12O6 tinh bột glucozơ enzim C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  17. 2. Ứng dụng mĩ phẩm dược phẩm Ứng dụng của etanol. phẩm nhuộm nhiên liệu cho động cơ dung môi rượu, nước giải khát Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  18. CỦNG CỐ Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng được với Cu(OH)2 A. C2H5OH B. CH3OH C. CH2-CH2 D. CH2-CH2-CH2 OH OH OH OH Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  19. CỦNG CỐ Câu 2: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. C2H5OH + HBr →C2H5Br + H2O B. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O C. C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2 D. C2H5OH + CuO →CH3CHO + Cu + H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  20. Bài 2: Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp 0 CH3OH, C2H5OH ở 140 C, H2SO4 đặc. Số lượng ete thu được là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức n(n +1) ete n: số ancol 2 Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  21. Bài 3: Sản phẩm chính của phản ứng: 1700C, H SO đặc butan – 2 - ol 2 4 A. but-1-en B. but-2-en C. 2-metylpropen D. but-1-in Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  22. Bài 1: Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra ( ở đktc). Tìm công thức phân tử của X Giải CnH2n+1OH + Na  CnH2n +1ONa + 1/2H2  0,05 0,025 ( mol ) Mancol = 3,7:0,05 =74  14n +18 = 74  n =4 Vậy CTPT của ancol X là C4H10O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  23. BTVN • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK trang 186 -187) • Chuẩn bị bài phenol Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  24. Xin cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết học! Chúc các em học sinh học tốt ! Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang