Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

pptx 27 trang thuongnguyen 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_9_axit_nitric_va_muoi_nitra.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

  1. Nhóm 4: Hùng - Ly - Linh - Đức Bài 9 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT CẤU TẠO PHÂN TỬ & TÍNH CHẤT VẬT LÝ I TÍNH CHẤT HÓA HỌC II ỨNG DỤNG & ĐIỀU CHẾ III BÀI TẬP VẬN DỤNG IV
  2. AXIT NITRIC I. CẤU TẠO PHÂN TỬ M = 63 Số oxi hóa của N là +5
  3. AXIT NITRIC II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Chất lỏng, trong suốt Bốc khói mạnh trong không khí ẩm Độc, ăn mòn và dễ cháy HNO3 đặc tại nồng độ 68%, bốc khói
  4. AXIT NITRIC II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Khí NO2 màu nâu tan trong dd axit làm dd axit có màu vàng
  5. AXIT NITRIC III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit ➢ Axit rất mạnh, trong dd: + - HNO3 →H + NO3 Làm đỏ quỳ tím ➢ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối của axit yếu hơn MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O NaOH + HNO3 →NaNO3 + H2O ↑ CuSO3 + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + SO2
  6. AXIT NITRIC III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính oxi hóa ↑ ▪ 3Cu +8HNO3 (loãng)→3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O ↑ ▪ Cu +4HNO3(đặc) Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O ▪ 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3+ 3H2O Tính oxi hóa tỉ lệ thuận với nồng độ của axit
  7. AXIT NITRIC III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính oxi hóa ↑ Al + 6HNO3(đặc, nguội) ->Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O ↑ Fe + 6HNO3(đặc,nguội) -> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Al, Fe, Cr và Mn thụ động với HNO3 đặc, nguội ↑ ▪P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O ↑ ▪2P2O5 + HNO3 5N2O5↓ + HPO3
  8. AXIT NITRIC III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính oxi hóa ↑ Al + 6HNO3(đặc, nguội) ->Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 6HNO ↑ 3(đặc,nguội) -> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Al, Fe, Cr và Mn thụ động với HNO3 đặc, nguội ↑ ▪P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O ↑ ▪2P2O5 + HNO3 5N2O5↓ + HPO3
  9. AXIT NITRIC Mưa Axit (pH 2 H2SO4 ↓ ↑ ↑ 4 NO2 + O2 +2 H2O -> 4 HNO3 ↓
  10. AXIT NITRIC IV. ỨNG DỤNG ❖Sản xuất phân đạm: NH4NO3 , Ca(NO3)2 , ❖Thuốc nổ không khói TNT ❖Tinh luyện kim loại quý như Ag, Au, Pt, ❖Nhiên liệu lỏng cho tên lửa ❖Thuốc nhuộm, dược phẩm ❖Nước cường toan (V: HCl: HNO3 = 3:1)
  11. AXIT NITRIC V. ĐIỀU CHẾ 1. Trong công nghiệp NH3 NO NO2 HNO3
  12. AXIT NITRIC V. ĐIỀU CHẾ 2. Trong phòng thí nghiệm
  13. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Lập các phương trình hóa học sau và cân bằng: ↑ a. Ag +2 HNO3 (đặc, nóng) -> AgNO3 + NO2 + H2O ↑ b.3 Cu +8 HNO3 (loãng) -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O c. Cr + HNO3 (đặc, nguội) -> không phản ứng ↑ d. Fe3O4 +10 HNO3 (đặc, nóng) -> 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O 2. Dựa vào kiến thức đã học, tìm thuốc thử để phân biệt Al và Zn. Giải thích. Vì Al thụ động với HNO3 (đặc, nguội) nên khi cho 2 kim loại này cùng phản ứng với HNO3 (đặc, nguội) thì chỉ có kim loại sinh ra khí là Zn, còn lại là Al. ↑ Zn + 4HNO3 (đặc, nguội) -> Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
  14. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 3. Chỉ ra những tính chất hóa học chung và khác nhau giữa H2SO4 và HNO3. H2SO4 loãng và HNO3 có TCHH giống nhau là tính axit, làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ và một số muối. Chỉ tác dụng với kim loại đứng trước H2 trong dãy HĐHH. H2SO4 loãng chỉ có tính axit,H2SO4 đặc có tính oxi hóa, còn HNO3 dù là đặc hay loãng đều có tính oxi hóa.
  15. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 4. Quan sát lại hình 2.7/ sgk tr. 41, thí nghiệm điều chế HNO3 và trả lời các câu hỏi: 2- 4.1. Thí nghiệm trên với việc dùng ion SO4 giống với phương pháp điều chế nào để điều chế khí HCl? Phương pháp Sunfat: ↑ 2NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc,nóng) Na2SO4 + 2HCl
  16. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 4.2. Tại sao chúng ta phải dùng NaNO3 rắn mà không phải NaNO3 dung dịch? Khi dùng dd NaNO3 với dd H2SO4 ta chỉ tạo được dd HNO3 , một phần dd H2SO4 còn bị tan trong nước. Trong khi đó nếu dùng NaNO3 rắn ta sẽ thu được khí HNO3, khí này sục vào nước sẽ tạo dd HNO3 tinh khiết.
  17. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 4.3. Dựa vào pthh: NaNO3 + H2SO4 -> HNO3 + NaHSO4 ta thấy cả H2SO4 và HNO3 đều là axit mạnh, tại sao vẫn xảy ra phản ứng hóa học? Mặc dù đều là axit mạnh nhưng HNO3 dễ bay hơi hơn H2SO4 nên phản ứng vẫn xảy ra tương tự như phương pháp sunfat.
  18. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 4.4. Tại sao phần nối giữa bình phản ứng và bình cầu không được phép nối bằng mối nối? Mặc dù HNO3 ở thể khí nhưng vẫn hoạt động hóa học mạnh, việc gây áp lực lên HNO3 ở trạng thái này sẽ làm cho HNO3 ăn mòn các mối nối của bình.
  19. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 5. Dựa vào kiến thức phần ứng dụng, giải thích tại sao sau những cơn giông có kèm theo sấm sét, cây cối trở nên xanh tốt hơn?
  20. AXIT NITRIC IV. ỨNG DỤNG ❖Sản xuất phân đạm: NH4NO3 , Ca(NO3)2 , ❖Thuốc nổ không khói TNT ❖Tinh luyện kim loại quý như Ag, Au, Pt, ❖Nhiên liệu lỏng cho tên lửa ❖Thuốc nhuộm, dược phẩm ❖Nước cường toan (V: HCl: HNO3 = 3:1)
  21. AXIT NITRIC VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG 5. Dựa vào kiến thức phần ứng dụng, giải thích tại sao sau những cơn giông có kèm theo sấm sét, cây cối trở nên xanh tốt hơn? Trong không khí có chứa N2 (78%), O2 (20%) nên khi có sấm sét, chuỗi phản ứng hóa học tổng hợp HNO3 xảy ra: ↑ ↑ ↑ N2 + O2 2NO ↑ ↑ ↑ 2NO + O2 2NO2 ↑ ↑ 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 2+ + Khi HNO3 rơi xuống, gặp các ion Ca , NH4 có sẵn trong đất tạo ra các muối nitrat, đóng vai trò làm phân bón cho cây. - 2+ + NO3 + Ca / NH4 NH4NO3 / Ca(NO3)2 Vì thế mà cây cối tươi tốt hơn.
  22. TỔNG KẾT