Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 24: Lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỉ VI đến thế kỉ IX - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền

pptx 25 trang thuongnguyen 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 24: Lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỉ VI đến thế kỉ IX - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_24_lich_su_viet_nam_tu_giua.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 24: Lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỉ VI đến thế kỉ IX - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐÔ HỘ NƯỚC TA TỪ THẾ KỈ VI ĐẾN THẾ KỈ IX Nhà Lương (đầu thế kỉ VI) Nhà Tùy (năm 603) Nhà Đường (năm 618)
  2. LỊCH SỬ 6
  3. Đơn vị HOÀNG CHÂU hành chính ngày nay GIAO CHÂU QUẢNG NINH ÁI CHÂU ĐỒNG BẰNG VÀ TRUNG DU BẮC BỘ ĐỨC CHÂU THANH HÓA LỢI CHÂU MINH CHÂU Lược đồ nước ta thế kỉ VI
  4. I. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602)
  5. Đọc mục 2, SGK trang 58,59, 60 cho biết các sự kiện lịch sử liên quan đến các mốc thời gian sau: - Mùa xuân năm 542: - Tháng 4 năm 542: - Đầu năm 543: - Mùa xuân năm 544:
  6. I. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) - Mùa xuân năm 542: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa tại Sơn Tây và thắng lợi - Tháng 4 năm 542: Đánh bại cuộc đàn áp lần I của nhà Lương - Đầu năm 543: Đánh bại cuộc đàn áp lần II của nhà Lương - Mùa xuân năm 544: Nước Vạn Xuân ra đời
  7. Tinh Thiều Triệu Túc HỢP PHỐ Xuân 542 Triệu Quang Phục HOÀNG CHÂU Thái Bình (Sơn Tây) LONG BIÊN Chu Diên Thanh Trì Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Phạm Tu ĐỨC CHÂU Chú thích Nơi Lý Bí phất cờ khởi nghĩa Nơi hào kiệt kéo về hưởng ứng LƯỢC ĐỒ : KHỞI NGHĨA LÝ BÍ
  8. HỢP PHỐ HOÀNG CHÂU 542-Thái Bình LONG BIÊN Sau khi Tiêu Tư bỏ về Trung TạiEm sao có nghĩa nhận quânxét gì lạivề chủtinh động Quốctiếnthần đánh quân chiến trước? Lương đấu của như quân thế nào?khởi nghĩa? Hướng tấn công của ta. Hướng tấn công của giặc. Tiêu TưGiặc rút lui. Nơi quân ta chiến thắng LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA LÝ BÍ
  9. ❖Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý Nam Đế Hoàng đế (Lý Nam Đế) Thái phó (Triệu Túc) Ban Văn Ban Võ (Tinh Thiều) (Phạm Tu) => Là bộ máy Nhà nước sơ khai đơn giản, nhưng đây là tổ chức nhà nước độc lập, tự chủ của nhân dân ta và là nền móng cho chính quyền tự chủ sau này của dân tộc ta.
  10. Vương triều Tiền Lý tồn tại trong thời gian khoảng 60 năm (544-602), với4 đời vua: - Lý Nam Đế (544-548) - Lý Đào Lang Vương (549-555) - Triệu Việt Vương (549-570) - Lý Phật Tử - Hậu Lý Nam Đế (571-602).
  11. Việc Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì? Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
  12. ❖Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. Thể hiện ý chí độc lập của dân tộc Việt Nam.
  13. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- IX
  14. Dựa vào SGK trang 64-65, hoàn thành các thông tin ở bảng sau: Tên cuộc Thời gian Địa điểm Kết quả khởi nghĩa
  15. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- IX Tên cuộc Thời gian Địa điểm Kết quả khởi nghĩa Năm 722 Sa Nam Năm 722 Khởi nghĩa (Nam Đàn – nhà Đường Mai Thúc Nghệ An) đàn áp Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng
  16. II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- IX Tên cuộc Thời gian Địa điểm Kết quả khởi nghĩa Năm 722 Sa Nam Năm 722 Khởi nghĩa (Nam Đàn – nhà Đường Mai Thúc Nghệ An) đàn áp Loan Khởi nghĩa Khoảng từ Đường Lâm Năm 791 Phùng Hưng 776-791 (Ba Vì- Hà nhà Đường Nội) đàn áp
  17. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Năm 722, Mai Thúc Loan dựng cờ khởi nghĩa, chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.Ông xưng đế nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế (vua đen). - Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Champa đánh chiếm được thành Tống Bình.
  18. Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 776, Phùng Hưng và em là Phùng Hải phát động khởi nghĩa ở Đường Lâm (Hà Nội). Nghĩa quân bao vây và chiếm được thành Tống Bình, sắp đặt lại việc cai trị.
  19. Hình 50: Đình thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm (Hà Nội)
  20. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII- IX có ý nghĩa như thế nào?
  21. *Ý nghĩa: Thể hiện ý chí quyết tâm giành lại độc lập, chủ quyền của Tổ quốc.
  22. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1. Học bài để nắm được các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 2. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các nhân vật và sự kiện lịch sử. 3 Chuẩn bị tiết sau: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Nước Chăm Pa độc lập ra đời như thế nào? - Tìm hiểu về những thành tựu văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?