Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 26, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 26, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_26_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 26, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- CHAM- PA
- TIẾT 26 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời. Âu Lạc thời GIAO CHỈ Hán gồm những đơn vị hành chính nào? Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập CỬU CHÂN trong hoàn cảnh nào? ĐÈO HẢI VÂN NHẬT NAM
- TIẾT 25 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời. - Năm 192- 193, nhân dân Tượng Lâm dưới GIAO CHỈ sự lãnh đạo của Khu Liên đã giành độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp. CỬU CHÂN Các vua Lâm Ấp làm ĐÈO HẢI gì để mở rộng lãnh VÂN thổ? ? NHẬT NAM ĐẠI LÃNH
- TIẾT 25 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời. - Năm 192- 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã giành độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp. - Vua Lâm Ấp hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau -> tấn công mở rộng Sinhapura lãnh thổ ->đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô Sin-ha-pu-ra ( Quảng Nam)
- TIẾT 25 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời. - Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ của người Cham- pa? Quá trình này dựa trên cơ sở biết liên kết với các bộ lạc và hoạt động quân sự, nước Lâm Ấp tận dụng được ưu thế về quân sự tiến hành mở rộng lãnh thổ và trở thành một quốc gia hùng mạnh.
- TIẾT 25 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. - a. Kinh tế
- TIẾT 25 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. a. Kinh tế b. Văn hoá. - Chữ viết: TK IV có chữ viết riêng -chữ Phạn của Ấn Độ. - Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Phong tục: Hoả táng người chết , ở nhà sàn, ăn trầu.
- TIẾT 25 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. a. Kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành kinh tế chính. - Khai thác lâm thổ sản, đánh cá,nghề gốm, trao đổi buôn bán. b. Văn hoá. - Chữ viết: TKIV chữ viết riêng chữ Phạn của Ấn Độ. - Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Phong tục: Hoả táng người chết , ở nhà sàn, ăn trầu. - Kiến trúc, điêu khắc: Đặc sắc và tiêu biểu Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) nhất là tháp Chăm.
- Tượng Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo) Tượng Thần Visnu Tượng thần Siva (Thần huỷ diệt) (Thần bảo tồn)
- Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898.(được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999) Tháp Chăm (Phan Rang) Tháp chính thờ vua Pôklông Garai (1151 - 1205). Ông đã có nhiều công lao to lớn đối với dân tộc Chăm ở vùng đất phía nam mới được khai khẩn, nhất là trên lĩnh vực thuỷ lợi (đập Nha Trinh, đập Sông Cấm ở phía tây Phan Rang). Hơn thế nữa dưới triều vua trị vì, đất nước Chăm được hưng thịnh, nhân dân được ấm no. Theo truyền thuyết, đây là ông vua rất dũng cảm. Hình trang trí chạm nổi dưới chân tháp Chăm
- TIẾT 25 Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X - Trong nền kinh tế, văn hoá của người Chăm, em thấy có gì gần gũi với người Việt? - Kinh tế nông nghiệp lúa nước - Tục ăn trầu, ở nhà sàn. =>Mối tương đồng về kinh tế, văn hóa và sự giao lưu buôn bán trao đổi là nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này. Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam Ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt nam.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ: 1. Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?
- BÀI TẬP CỦNG CỐ: 2. Kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-pa là : A. Thủ công nghiệp. B. Nông nghiệp trồng lúa. C. Thương nghiệp. D. Đánh cá .
- BÀI TẬP CỦNG CỐ: 3. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ : A. chữ tượng hình của Trung Quốc. B. chữ tượng ý của người Trung Quốc. C. chữ quốc ngữ của người Việt Nam. D. chữ Phạn của người Ấn Độ.
- 4. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là? A.Kiến trúc chùa chiền. B. Kiến trúc đền, tháp. C. Kiến trúc nhà ở. D. Kiến trúc đình làng. Đáp án
- Ai TđãLênãnh lãnh khu thổ đạodi nước tích nhân của dân 10398765421 NhânĐâyNguTKinhôn là ồngiáodân đômột sống của Chămmà nghề chủnướcđại thườngmà bộyếu ngườiNgTượngChamTênười nướcChăm Chăm -Lâmpa phíađầu đượcđứng là tiênbắcchủ cônglên nhân cưtraocủa dânphậnCham ngườiđổi sống nhân- buônpa ven Chămtừ dân bánthế biển, củanhậncủa giànhnềnkéo người là văndài Diđộc sản Chăm?đếnhóa lập? văn nào? Chủ đề vớiven nhânkỷdựa sông IIChăm đếnvàodân thường thếnghềởtheo? quận kỷ gì? làm?X? nào? hóa thếđâu? giới? 1 S A H U Ỳ NN H 2 K H UU L I Ê N 3 H OO À N H S Ơ N 4 G I A O CC H Â U 5 Đ Á N H CC Á 6 S I N HH A P U R A 7 B À L AA M Ô N 8 MM Ỹ S Ơ N 9 L Â M Ấ PP 10 T R Ồ N G L Ú AA N Ư Ớ C
- Hướng dẫn học ở nhà - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Ôn tập chương III. - Soạn bài theo các câu hỏi SGK, làm bài tập
- Tháp Bà Ponagar Nha Trang được coi là danh thắng bậc nhất của Nha Trang – Khánh Hoà Tổng thể kiến trúc của tháp Bà Ponagar gồm có 3 tầng. Tầng thấp: Ngang mặt đất bằng là ngôi tháp cổng mà nay không còn nữa. Từ đấy có những bậc thang bằng đá dẫn lên tầng giữa, nơi hiện chỉ còn hai dãy cột chính bằng gạch hình bát giác. Tầng trên cùng là nơi các tháp được xây dựng, ngay trước mặt ngôi tháp chính. Gồm bốn tháp, cả bốn tháp đều được xây dựng theo kiểu tháp của người Chăm: gạch xây rất khít mạch, không nhìn thấy chất kết dính. Lòng tháp rỗng tới đỉnh, cửa tháp quay về hướng Đông. Mặt ngoài thân tháp có nhiều gờ, trụ và đấu. Trên đỉnh các trụ thường đặt gạch trang trí hoa văn hình vòm tháp, trông như chiếp tháp nhỏ đặt trên một tháp lớn. tháp bà Ponaga- Nha Trang