Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài học 21: So sánh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài học 21: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_bai_hoc_21_so_sanh.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài học 21: So sánh
- KÝNH Chµo C¸C EM HäC SINH So Sánh( tt) Nhân hóa
- I. Tìm hiểu ví dụ: 1.Các kiểu so sánh a. Ví dụ 1: SGK tr. 41 a/ Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau? b/ Điền các tập hợp chứa hình ảnh so sánh vào mô hình phép so sánh? Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)
- a/ Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau? Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)
- Mô hình phép so sánh Vế A Phương Từ so Vế B Kiểu so diện so sánh sánh sánh Những chẳng mẹ đã không ngôi sao bằng thức vì ngang thức chúng bằng ngoài con kia Mẹ là ngọn gió ngang của con bằng suốt đời Các từ so sánh trong phép so sánh trên có gì khác nhau?
- Một số từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng: So sánh ngang bằng: như, giống như, tựa như, y như, như là, bao nhiêu Kiểu so bấy nhiêu, là, sánh So sánh không ngang bằng: hơn, kém, không như, chẳng bằng, chưa bằng, khác,
- 1. Các kiểu so sánh a. Ví dụ 1: SGK tr. 41 b. Nhận xét: So sánh ngang bằng Kiểu so sánh So sánh không ngang bằng
- Chậm như rùa
- Thương người như?thể thương thân
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- 2. Tác dụng của so sánh a. Ví dụ 2: Tìm các phép so sánh và tác dụng của phép so sánh trong các ngữ liệu được trích từ văn bản “Sông nước Cà Mau” của tác giả Đoàn Giỏi? a/ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. b/ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
- 2. Tác dụng của so sánh a. Ví dụ 2: Tìm các phép so sánh trong đoạn trích dưới đây: a/ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. ( Đoàn Giỏi)
- Trong mỗi đoạn trích đó, phép so sánh có tác dụng gì? a/ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: sông ngòi kênh rạch hiện rất nhiều, chằng chịt qua lại giống như một mạng nhện. Cũng từ đó cho thấy được sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với vùng đất này.
- Tìm các phép so sánh trong đoạn trích dưới đây? b/ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Tác dụng của phép so sánh trong đoạn trích: b/ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: dòng sông hiện lên hùng vĩ, nước thì ầm ầm, cá nước bơi thì nhiều vô kể. Người đọc sẽ cảm nhận được sự hùng vĩ, hoang sơ, đầy sức sống hoang dã của vùng đất Cà Mau. - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: sự gắn bó của tác giả với vùng đất mũi Cà Mau.
- So sánh có tác dụng: - Tác dụng gợi hình: giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn. - Tác dụng gợi cảm: thể hiện tư tưởng, tình cảm một cách sâu sắc.
- 3. Luyện tập Bài tập1: (SKG tr. 43) Xác định các kiểu so sánh, phân tích và nêu tác dụng: a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng ( Tế Hanh) b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Tố Hữu) c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. ( Minh Huệ)
- a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Vế A Vế B Khái niệm trừu tượng cái cụ thể So sánh ngang bằng - Giúp câu thơ trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm. - Làm nổi bật tình yêu tha thiết, cháy bỏng của tác giả đối với dòng sông quê hương.
- b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Tố Hữu) Con đi trăm núi chưa bằng muôn nỗi tái tê ngàn khe lòng bầm Vế A Vế B Con đi đánh giặc chưa bằng khó nhọc đời mười năm bầm sáu mươi Vế A Vế B Ss không ngang bằng - Giúp câu thơ trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm. - Gây ấn tượng, xúc động mạnh mẽ về cuộc đời vất vả, khó nhọc của người mẹ.
- c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. ( Minh Huệ) Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Vế A Vế B So sánh ngang bằng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. Vế A pdss Vế B So sánh không ngang bằng
- c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. ( Minh Huệ) Tác dụng: - Hình ảnh thơ thêm sinh động, giàu cảm xúc. - Cho ta thấy được sự vĩ đại, tình cảm yêu thương của Bác Hồ dành cho các anh chiến sĩ.
- Khi phân tích tác dụng của phép so sánh Chỉ rõ các từ ngữ có chứa Phân tích tác dụng của phép hình ảnh so sánh so sánh Tác dụng Tác dụng gợi hình gợi cảm
- Bài tập 2: Dựa vào hình ảnh sau đây, các em hãy đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh?
- Cây phượng
- Mặt trời
- Con mèo
- Sân trường giờ ra chơi
- So sánh là gì? Xác định kiểu so sánh trong các câu sau: a. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. ( Đỗ Trung Quân) b. Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. ( Ca dao )
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. a. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. ( Đỗ Trung Quân) → So sánh ngang baèng. b. Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. ( Ca dao ) → So sánh không ngang baèng.
- 3. Nhân hóa là gì ? a. Ví dụ ÔngÔng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường ( Trần Đăng Khoa )
- b. Nhận xét: - Mặc áo, ra trận, múa gươm, hành quân. => Chỉ hành động của người. - Ông => Dùng loại từ chỉ người để gọi sự vật.
- So sánh hai cách diễn đạt sau và nhận xét. - Ông trời mặc áo giáp đen - Bầu trời đầy mây đen. ra trận. - Muôn nghìn cây mía múa - Muôn nghìn cây mía ngả gươm. nghiêng, lá bay phấp phới. -Kiến hành quân đầy - Kiến bò đầy đường. đường. Sự vật, sự việc hiện lên Miêu tả, tường thuật sống động, gần gũi với con một cách khách quan. người.
- + Nh©n ho¸ lµ gäi hoÆc t¶ con vËt, c©y cèi, ®å vËt b»ng những tõ ngữ ®ưîc dïng ®Ó gäi hoÆc t¶ con ngưêi. + Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- 4. Các kiểu nhân hóa. a. Ví dụ. a) Tõ ®ã, l·o MiÖng, b¸c Tai, c« M¾t, cËu Ch©n, cËu Tay l¹i th©n mËt sèng víi nhau, mçi ngêi mét viÖc, kh«ng ai tÞ ai c¶. ( Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng ) b) GËy tre, ch«ng tre chèng l¹i s¾t thÐp cña qu©n thï. Tre xung phong vµo xe tăng, ®¹i b¸c. Tre giữ lµng, giữ nưíc, giữ m¸i nhµ tranh, giữ ®ång lóa chÝn. ( ThÐp Míi ) c) Tr©u ¬i ta b¶o tr©u nµy Tr©u ra ngoµi ruéng, tr©u cµy víi ta. ( Ca dao)
- a) Tõ ®ã, l·o MiÖng, b¸c Tai, c« M¾t, cËu Ch©n, cËu Tay l¹i th©n mËt sèng víi nhau, mçi ngưêi mét viÖc, kh«ng ai tÞ ai c¶. ( Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng ) b) GËy tre, ch«ng tre chèng l¹i s¾t thÐp cña qu©n thï. Tre xung phong vµo xe tăng, ®¹i b¸c. Tre giữ lµng, giữ nưíc, giữ m¸i nhµ tranh, giữ ®ång lóa chÝn. ( ThÐp Míi ) c) Tr©u ¬i ta b¶o tr©u nµy Tr©u ra ngoµi ruéng, tr©u cµy víi ta. ( Ca dao)
- Vèn dïng ®Ó gäi ngưêi Sự vật Từ ngữ a Miệng, tai, Lão, bác, cô, Vèn dïng ®Ó mắt, chân, tay cậu chØ hµnh ®éng cña ngưêi b Tre Chống lại, xung phong, giữ Vèn dïng ®Ó c Trâu ơi xưng h« víi ngưêi
- 3. Nhân hóa là gì ? 4. Các kiểu nhân hóa. a. Ví dụ. b. Nhận xét: Có 3 kiểu nhân hóa * Từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. * Những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. * Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
- II. Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. Bài tập 1/58. BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu ®Çy mÆt nưíc. Xe anh, xe em tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ chë hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén. ( Phong Thu) Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.
- Bài tập 2/58: So sánh hai cách diễn đạt sau §o¹n a §o¹n b BÕn c¶ng lóc nµo còng BÕn c¶ng lóc nµo còng rÊt ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu nhiÒu tµu xe. Tµu lín, tµu bÐ ®Çy mÆt nưíc. Xe anh, xe em ®Ëu ®Çy mÆt níc. Xe to, xe nhá tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ chë nhËn hµng vÒ vµ chë hµng ra. hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén. TÊt c¶ ®Òu ho¹t ®éng liªn tôc. Sử dụng phép nhân hóa nên Tường thuật một cách quang cảnh bến cảng miêu tả khách quan. sống động hơn.
- m¸i Nh©nxanhth¸nhPhãchïaSo tõ ng¾tthãts¸nhho¸cæ: ®· X¸c ®Þnh chñ ngữ cña c©u sau:kÝnh TõTimL¸ nµo tõ trongDa tsauîng b ¹ v®©y ênnthanh Êy vÉy kh«ng mÞn trongchµo nh ph¶i ư ngc¸cnhungêi lµ tõb¹n tõ sau: l¸y: nhá. DThÕíi bãng lµ mïa tre cñaxu©n ngµn mong xa íc thÊp ®· ®Õn.tho¸ng Rùc rì, mªnh m«ng, xanh ng¾t M¶nhX¸cC©uChØ ®Þnh v mai,râăn phÐp phãcã th¸nhm¸i sö tõtu dôngchïa trongtõ thãt, cã phÐpcætrong c©umáng kÝnh. vtuc©uă n manh.tõ vtrªn?ă nµo?n trªn?
- Quan sát bức tranh, em hãy viết ba đến năm câu có sử dụng phép nhân hóa
- NHÂN HÓA KHÁI NIỆM Lµ gäi hoÆc t¶ con vËt, c©y cèi, ®å vËt b»ng những tõ ngữ ®ưîc dïng ®Ó gäi hoÆc t¶ con ngưêi Dïng C¸c kiÓu Trß truyÖn, những tõ nh©n hãa xưng h« víi vËt vèn gäi ngưêi như víi ngưêi Dïng những tõ chØ ho¹t ®éng, tÝnh chÊt cña ngưêi ®Ó chØ ho¹t ®éng, tÝnh chÊt cña vËt TÁC DỤNG Lµm cho sù vËt trë nªn gÇn gòi víi con ngưêi, biÓu thÞ ®ưîc suy nghÜ, tình c¶m như con ngưêi
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 1: Tìm phép so sánh trong đoạn ngữ liệu sau? (SGK tr. 19) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước[7] dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành[8] vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. ( Đoàn Giỏi)
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 2: Hãy điền các câu có sử dụng phép so sánh mà em vừa tìm được ở bài tập 1 vào mô hình phép so sánh?
- Mô hình phép so sánh Vế A Phươn Từ so Vế B Kiểu so g diện sánh sánh so sánh
- DẶN DÒ - Nhớ khái niệm nhân hóa. - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa. - Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ - Lượm