Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Hướng dẫn tự học: Nghĩa tường minh và hàm ý

pptx 18 trang minh70 2440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Hướng dẫn tự học: Nghĩa tường minh và hàm ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_9_huong_dan_tu_hoc_nghia_tuong_minh_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Hướng dẫn tự học: Nghĩa tường minh và hàm ý

  1. TRƯỜNG THCS VIỆT TIẾN CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH THAM GIA TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN 9: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( BÀI GIẢNG GIẢM TẢI DO NGHỈ TRÁNH DỊCH COVID 19 THEO HƯỚNG DẪN CỦA BỘ GIÁO DỤC)
  2. TÌNH HUỐNG Ông tướng ơi! Đến ga Sài Gòn rồi! Khò khò. . Nếu là em, em hiểu ý của bạn Lan là gì?
  3. I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 1. Ví dụ
  4. I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 1. Ví dụ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: - Trời ơi chỉ còn có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
  5. 2. Nhận xét - Trời ơi chỉ còn có năm phút ! Không được Anh rất tiếc vì không còn nhiều thời gian. diễn đạt trực (Anh thanh niên ngại ngùng, vì tiếp bằng từ Hàm muốn che giấu tình cảm của mình) ngữ trong ý câu. Được diễn đạt - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! trực tiếp bằng Nghĩa Cô gái quên chiếc khăn mùi soa. từ ngữ trong tường câu. minh 3. Bài học: Ghi nhớ (SGK- 75)
  6. - Tường minh : Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý : Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. - Tác dụng : + Cách nói tường minh diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu điều mình muốn nói. + Cách nói hàm ý đảm bảo sự tế nhị, diễn đạt được những điều khó nói. * Lưu ý : - Khi thông báo trực tiếp thường dùng tường minh. - Khi cần nói tế nhị hoặc mỉa mai thường dùng hàm ý. => Khi tìm hàm ý của một câu nói ta cần dựa vào những từ ngữ của câu nói ấy, ngoài ra còn dựa vào những câu xung quanh nó hoặc văn cảnh lúc đó, khi giao tiếp có thể nhìn nét mặt, cử chỉ 6
  7. - Ôi, quả ổi trông ngon - Họ mới phun thuốc chưa kìa! sâu đấy! C1: quả ổi trông Nghĩa tường minh C1: Họ mới phun ngon. thuốc sâu. Hàm ý: C2: Muốn hái ổi ăn. C2: Không thể hái quả ổi ăn được. 7
  8. Lưu ý - Hàm ý phụ thuộc vào tình huống giao tiếp. - Hàm ý thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật. - Hàm ý còn xuất hiện qua cử chỉ, hành động,.
  9. II. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý 1. Ví dụ: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u. Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc: - U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.
  10. ChiHàm tiết ý trongnào cho câu thấy nói cáinào Tý của đã chị hiểu Dậu hàm rõ ý - Con chỉ được ăn ở nhà bữa tronghơn? Vìcâu sao nói chị thứ haiphải này nữa thôi. củanói mẹ?rõ như vậy? => Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà nữa. - Cái Tý nghe nói giãy nảy, Mẹ đãb án con. nó liệng của khoai vào rổ và nói trong tiếng khóc : - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. - “U bán con thật đấy ư”? => Mẹ đãb án con cho cụ - Hàm ý trong câu thứ hai rõ hơn. Nghị ở thôn Đoài. - Chị Dậu phải nói rõ hơn vì cái Tí không hiểu được hàm ý của câu nói thứ nhất.
  11. - Người nói (người viết) có ý VậyCho đểví dụsử dụngcó thức đưa hàm ý vào câu nói. hàm hàmý có ý? hiệu quả - Người nghe (người đọc) có cần có những điều năng lực giải đoán hàm ý kiện gì? Lưu ý: Trường hợp người nghe có theo dõi lời người nói nhưng không nhận biết hàm ý thì người nói phải điều chỉnh lời nói của mình phù hợp trình độ của người tiếp nhận .
  12. Tìm hàm ý trong truyện cười dân gian sau: XIN NƯỚC LẠNH Chủ nhà dọn cơm đãi khách, mang thiếu một đôi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, còn người khách không có đũa đứng dậy nói với chủ nhà rằng: - Cho tôi xin một chén nước lạnh. Chủ nhà hỏi: - Hả, để làm gì vậy? - Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn.  Lời trách khéo của người khách vì sự tiếp đón không chu đáo của gia chủ.
  13. 2 - Trời nóng quá! - Mất điện rồi. Hàm ý: Bật quạt Hàm ý: Không bật lên cho mát. quạt được. 13
  14. BÀI TẬP NHANH: Tìm câu có chứa hàm ý trong đoạn hội thoại sau và cho biết hàm ý đó là gì ? – Hưng ơi ! Tối nay chúng mình đi xem ca nhạc đi ! – Tiếc quá ! Tối nay mình phải đi thăm bà ngoại rồi. Hàm ý: Mình không đi được. – Thế thì chủ nhật chúng mình đi xem nha. – Ừ, như vậy nhé !
  15. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1 a. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. →Chưa muốn chia tay b. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái: Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi .→ Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng, cô định kín đáo để khăn làm kỉ vật cho anh thanh niên, nhưng anh thanh niên quá thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại.
  16. Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích sau đây: Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái: - Đây, tôi giới thiệu anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. → Hàm ý: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.
  17. Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Câu “Cơm chín rồi” - Hàm ý: Ông vô ăn cơm đi! (vì bé Thu cố tránh gọi tiếng “ba”).
  18. BT2: SGK/92 ?. Hàm ý của câu gạch chân dưới đây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng mà phải sử dụng – Hàm ý : hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao? Chắt giùm nước Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: để cơm khỏi nhão. - Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái ! – – Em bé dùng hàm ý vì Nó cũng lại nói trổng. trước đó em đã nói Tôi lên tiếng mở đường cho nó: thẳng rồi nhưng không có hiệu quả nên bực - Cháu phải gọi “Ba chắt nước dùm mình. Hơn nữa lần nói con”, phải nói như vậy. thứ hai này có thêm yếu - Nó như không để ý đến câu nói của tố thời gian bức bách tôi, nó lại kêu lên: –(đểViệc lâu cơmsử dụngsẽ nhão) hàm - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ ! ý không thành công. Vì “Anh Sáu - Anh Sáu vẫn ngồi im [ ]. vẫn ngồi im”, tức là (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) anh tỏ ra không cộng tác.