Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 20: Đọc văn: Hầu Trời (Tản Đà)

ppt 21 trang thuongnguyen 5932
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 20: Đọc văn: Hầu Trời (Tản Đà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_khoi_11_tuan_20_doc_van_hau_troi_tan_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 20: Đọc văn: Hầu Trời (Tản Đà)

  1. (1889 - 1939)
  2. I/ Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tản Đà?
  3. I/ Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 1/ Tác giả * Cuộc đời: •- Tản Đà (1889 - 1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu - Quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây. •- Thời đại: buổi giao thời của hai thế kỉ . •- Bản thân: thông minh, tài hoa, giàu bản ngã (ngông, say, mộng, đa tình). * Con người: - Ông là một nhà thơ, một nghệ sĩ đích thực (dám sống chết bằng nghề văn). - Là nhà thơ của hai thế kỉ (Xuân Diệu). - Hoài Thanh: “Người mở đầu cho một cuộc hồ nhạc tân kỳ đang sắp sửa.”
  4. Lí giải bút danh Tản Đà?
  5. I/ Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung * Tác phẩm chính: 1/ Tác giả Nêu những tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm của Tản Đà? tiêu biểu Khối tình Giấc mộng Còn chơi Khối tình con Giấc mộng bản chính lớn (1921) I, II con I, II (1918) (1928) THƠ (1916, 1918) (1916, 1932) LUẬN TỰ VĂN XUÔI THƠ TRUYỆN THUYẾT TRUYỆN
  6. I/ Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung 2/ Văn bản: 1/ Tác giả •a.Xuất xứ: 2/ Văn bản •- Bài thơ “Hầu trời” in trong tập “Còn chơi” (1921). •b.Thể thơ: •- Thất ngônNêu trường xuất thiên. xứ của bài thơ?
  7. I/ Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung 2/ Văn bản: 1/ Tác giả 2/ Văn bản Nêu bố cục của bài thơ?
  8. • c. Bố cục: (4 đoạn): • - 20 câu đầu: Kể lí do, thời điểm lên trời đọc thơ. • - Tiếp câu 68: Kể việc đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. • - Tiếp câu 98: Lời tâm tình của nhà thơ về tình cảnh khốn khó của nghề viết văn và việc thực hành “thiên lương” nơi hạ giới. • - Còn lại: Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với Trời và chư tiên.
  9. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ: 1/ Tác giả - Cách mở đầu rất duyên và đầy sáng 2/ Văn bản tạo. II/ Đọc - hiểu : - Chuyện kể về một giấc mơ nên mang khơng khí hư ảo. Thảo luận cách mở đầu của tác giả?
  10. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ: 1/ Tác giả - Đêm trăng sáng, lúc canh ba 2/ Văn bản - Nhà thơ không ngủ được, đun nước uống, II/ Đọc - hiểu : ngâm văn, ngắm trăng -> làm kinh động đến Trời -> 2 cô tiên mời người đọc thơ lên trời. ĐếnEm câu cĩ 3,4 nhận điệp xét từ gì •- Điệp từThời “thật”: điểm khẳng tác định giả câu chuyện bịa mà nghe“thật”về như nghệnhằm thật. thuật khẳng của lên trời đọc thơ? * Nghệ thuậtđịnh :điềuđoạn Cách gì? 1?kể chuyện có duyên, độc đáo, nhân vật trữ tình ngông nghênh, kiêu bạc, tự nâng mình lên thành một vị trích tiên -> hấp dẫn.
  11. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe: 1/ Tác giả -Cách kể, tả, rất tỉ mỉ và cụ thể. 2/ Văn bản -Thi sĩ trả lời trịnh trọng, đúng lễ nghi II/ Đọc - hiểu : (nhấp giọng rồi mới truyền đọc, dạ bẩm lạy trời con xin đọc, ) a/ Thái Cáchđộ của thitả nhân:cảnh nhà - Thi thơsĩ kể đọc cao hứngthơ vănvà có cho phần tự đắc: + Đươngtrời cơn vàđắc chư ý, đọc tiên đã thích, văn dài hơi tốt ran cung mây nghe như thế nào ?
  12. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe: 1/ Tác giả +Tự nhận thức về tài năng nghệ thuật 2/ Văn bản của mình (cĩ phần ngơng). II/ Đọc - hiểu : b/ Thái độ của người nghe (Trời và Chư tiên): - Chư tiên nghe thơ xúc động, tán thưởng hâm mộ: Tâm , Cơ, Hằng Nga, - Trời khen rấtQua nhiệtThái cách thành, độ và đọc đánh tình ấy, giá cao không tiếc lời: “Văn thật tuyệt”, emcảm thấy của điều người gì ở tácnghe? giả?
  13. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe: 1/ Tác giả •=> Nhân hóa, so sánh, cảm hứng lãng mạn 2/ Văn bản •=>Tản Đà ý thức sâu sắc tài năng thơ ca của mình, II/ Đọc - hiểu : •bộc lộ cái tôi cá thể. => thoát li hiện thực, phủ nhận thực tại đen tối nhưng không hoàn toàn trốn tránh với đời. QuaTác đĩ,giả đãem sử hiểu dụnggì về những ý thức biệncuộc đờipháp của NT nhà gì? thơ?
  14. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 3/ Thi nhân chuyện trị với Trời: 1/ Tác giả a/ Thi nhân kể về hồn cảnh của mình: 2/ Văn bản Đoạn thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Vì sao khơng tiếp tục dùng bút pháp lãng mạn ?
  15. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 3/ Thi nhân chuyện trị với Trời: 1/ Tác giả a/ Thi nhân kể về hồn cảnh của mình: 2/ Văn bản - Bút pháp HIỆNThiThi nhân nhânTHỰC đãđã xác - Kể bằngchuyện nhữngđịnh trách chi trị tiết gìnhiệm rất với thực: và + Văn chươngkhát hạ giới vọng rẻ nhưgì cho bèo. + Nhà văn làm quanhTrời? năm không đủ tiêu, không có bạn tri âm,bản tri thân kỉ. b/ Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân: -Khao khát khẳng định tài năng của mình bằng cách riêng (bán văn chương cho Trời). -Xác định thiên chức nhà văn: phát triển cái thiên lương, hướng thiện cho con người.
  16. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 3/ Thi nhân chuyện trị với Trời: 1/ Tác giả => Nhiệm vụ lo việc “thiên lương” cho 2/ Văn bản nhân loại -> cao cả, ý thức trách nhiệm với đời, khát vọng cao đẹp của người công dân - nghệ sĩ .
  17. II/ Đọc – hiểu: I/ Tìm hiểu chung 3/ Thi nhân chuyện trị với Trời: 1/ Tác giả => bi kịch “áo cơm ghì sát đất” của tác giả 2/ Văn bản cũng là bi kịch của các nhà văn An Nam II/ Đọc - hiểu : lúc bấy giờ. => đôi cánh lãng mạn làm hồn thơ Tản Đà thăng hoa, đôi chân hiện thực giữ cho ý thơ Tản Đà sâu sắc, thấm thía giàu chất nhân văn.Qua đây, em hiểu gì về bi kịch chung của những người cầm bút ?
  18. III/ Tổng kết: I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả 2/ Văn bản Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị II/ Đọc - hiểu : nội dung và nghệ thuật bài thơ ? III/ Tổng kết : Câu hỏi 2: Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ này ?
  19. • 1/ Nghệ thuật: • - Mang đậm dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại về các phương diện: thể thơ tự nhiên, thoải mái; ngôn ngữ gần đời sống hiện thực; cách kể chuyện hóm hỉnh; nhân vật trữ tình hiện lên tự do, khoáng đạt • 2/ Nội dung: • - Khẳng định “cái tôi” cá nhân tiến bộ nói chung. • - Thể hiện “cái tôi ngông” phóng túng tự ý thức về tài năng thơ ca, khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời.
  20. IV. Luyện tập: “Ngông” của thi sĩ Tản Đà trong bài thơ này được hiểu như thế nào là hợp lý nhất?
  21. “Ngông” của thi sĩ Tản Đà: - “Ngơng”: là cách sống, cách viết, cách nĩi năng, ăn uống, cư xử khác người, khác đời của một nhà nho tài hoa nào đĩ trong lễ giáo phong kiến kiềm tỏa chặt chẽ như Ng. Cơng Trứ, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương, - Cái “ngơng” trong thơ văn trung đại: + Bài ca ngất ngưỡng: + Chữ người tử tù: -Trong Hầu trời: + Tự hào về tài thơ văn của mình, về quê hương đất nước, về sứ mạng khơi dậy thiên lương bằng thơ văn.