Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 61: Đọc văn: Vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

pptx 17 trang thuongnguyen 4132
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 61: Đọc văn: Vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_61_doc_van_vinh_biet_cuu_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 61: Đọc văn: Vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

  1. Tiết 61 – Đọc văn (Trích “Vũ Như Tô”) NGUYỄN HUY TƯỞNG
  2. I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả - Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) - Xuất thân trong một gia đình nhà nho, quê ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Tham gia cách mạng, hoạt động trong những tổ chức văn hoá văn nghệ do Đảng lãnh đạo từ rất sớm. 02/03/2021
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: (1912 – 1960) - Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có nhiều đóng góp ở thể loại tiểu thuyết và kịch. - Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm, sâu sắc. - Năm 1996 được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: (1912 – 1960) 2. Tác phẩm “Vũ Như Tô” a. Thể loại: • Bi kịch lịch sử Kịch: • Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp • Kịch có 3 loại: hài kịch, bi kịch, chính kịch
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm “Vũ Như Tô” a. Thể loại b. Nội dung, quá trình sáng tác - Kịch Vũ Như Tô được sáng tác từ sự kiện lịch sử có thật xảy ra ở Thăng Long các năm 1516 – 1517, dưới triều Lê Tương Dực - Vở kịch viết xong vào hè 1941, ban đầu có ba hồi, sau tác giả viết tiếp thành năm hồi c. Tóm tắt tác phẩm
  6. 2. Tác phẩm Các nhân vật của vở kịch: Lê Tương Dực vua Lê Vũ Như Tô kiến trúc sư Kim Phượng thứ phi Đan Thiềm cung nữ Trịnh Duy Sản quận công Thị Nhiêu vợ Vũ Như Tô Nguyễn Vũ Đông Các đại học sĩ Hai Quát phó đốc công Lê Trung Mại thái giám Phó Bảo phó nề Ngô Hạch võ sĩ của Trịnh Duy Sản Phó Cõi phó mộc công bộ thượng thư Phó Toét phó đục Lê An Phó Độ phó chạm Thái tử Chiêm Thợ, nội giám, thành cung nữ, Các hồi của vở kịch: quân sĩ •Hồi 1: Một cung cấm của vua Lê (9 lớp) •Hồi 2: Một cung điện mà vua dành riêngh cho Vũ Như Tô (5 lớp) •Hồi 3: Nửa năm sau( công trường) 9 lớp •Hồi 4: Bốn tháng sau( công trường) 6 lớp •Hồi 5:Một cung cấm(9 lớp)
  7. Lê CTĐ là nơi Vũ Như Tô Tương vui chơi từ chối ra lệnh Dực CTĐ CỬU tranh Vũ Như Tô Đan khuyên TRÙNG tinh xảo nhận lời Thiềm ĐÀI với hóa công nổi loạn Trịnh Duy CTĐ bị Vũ Như Tô bị giết Sản tiêu hủy
  8. c) Tóm tắt cốt truyện: Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên tài, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc. Vốn là một nghệ sĩ chân chính, Vũ Như Tô kiên quyết từ chối. Theo lời khuyên của Đan Thiềm, Vũ Như Tô đã chấp nhận và khởi công xây dựng. Nhưng công việc xây dựng kéo dài gây biết bao tai hoạ cho nhân dân. Lợi dụng tình hình rối ren ấy, Trịnh Duy Sản đã dấy binh nổi loạn giết chết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm. Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ. 02/03/2021
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm “Vũ Như Tô” a. Thể loại b. Hoàn cảnh sáng tác c. Tóm tắt tác phẩm 3. Đoạn trích: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài a, Vị trí của đoạn trích • “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích hồi 5 trong vở kịch Vũ Như Tô • Có IX lớp kịch
  10. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ khó : - Phân vai đọc . Chú ý dựa vào các chỉ dẫn sân khấu để thể hiện giọng đọc cho phù hợp với tình huống kịch: + Gịong Đan Thiềm lo lắng, hốt hoảng- cứng cỏi, đau đớn. + Gịong Vũ Như Tô thì băn khoăn, chất chứa những câu hỏi lớn vừa nhức nhối, vừa da diết; vừa khắc khoải và cuối cùng là đau đớn tột độ. + Gịong quân lính hỗn hào. + Gịong cung nữ bợ đỡ, lẳng lơ
  11. b) Tóm tắt: Biết tin có bạo loạn, Đan Thiềm hết lời khuyên giục Vũ Như Tô đi trốn. Nhưng ông không nghe vì tin mình “quang minh chính đại. Tình hình càng nguy kịch: vua bị giết, hoàng hậu, Đông các đại học sĩ tự vẫn. Đám cung nữ bị bắt. Đan Thiềm cũng bị bắt nhưng vẫn hết lời kêu xin Ngô Hạch tha cho Vũ Như Tô, vì “nước ta còn cần nhiều thợ tài để tô điểm”. Ngô Hạch sai quân lính trói Vũ Như Tô. Đến lúc này Vũ Như Tô vẫn hi vọng An Hoà Hầu sẽ cởi trói để ông xây nốt Cửu Trùng Đài. Khi quân khởi loạn đốt phá Cửu Trùng Đài thì Vũ Như Tô mới tỉnh ngộ. Ông trơ trọi đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng Đài rồi bình thản đi ra pháp trường. 02/03/2021
  12. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thảo luận nhóm: (*)
  13. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thảo luận nhóm: Nhập vai vào nhân vật Nhóm 1 : Vũ Như Tô Xây hay không xây Cửu Trùng Đài? “Cửu Trùng Đài không thành, nên mừng hay nên tiếc Than ôi! Như Tô phải, hayVì nhữngsao? kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết! Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Nhóm 2 : Quần chúng nhân dân Đan Thiềm” Có (Lời đập tựa phá kịch Cửu Vũ Như Trùng Tô) Đài? Vì sao?
  14. DẶN DÒ 1. Các xung đột chính của hồi kịch • (xung đột diễn ra như thế nào?, cách giải quyết ra sao?, nhà văn đứng trên lập trường của ai để giải quyết xung đột?) 2. Tìm hiểu về các nhân vật: Vũ Như Tô và Đan Thiềm • (tính cách, diễn biến tâm trạng của nhân vật)
  15. Tiết học kết thúc