Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 47+48: Đọc văn: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

pptx 13 trang thuongnguyen 4371
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 47+48: Đọc văn: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_4748_doc_van_cam_xuc_mua_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 47+48: Đọc văn: Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

  1. Tiết 47-48: CẢM XÚC MÙA THU - ĐỖ PHỦ-
  2. I . Tìm hiểu chung 1 Tác giả: - Đỗ Phủ sinh năm 712 mất năm 770 - Là nhà thơ hiện thực lớn nhất của Trung Quốc - Là danh nhân văn hóa thế giới - Ông sống trong nghèo khổ , chết trong bệnh tật Một vài nét - Thơ ông chủ yếuchính là th vềơ hiệntác giả th ực Đỗ Phủ - Nội dung: thường bày tỏ lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo , niềm đồng cảm với nổi khổ nạn của nhân dân - Ông được suy tôn là “ thi thánh “ và “thi tiên”
  3. 2. Tác phẩm a) Vị trí và hoàn cảnh sáng tác - Là bài thơ trong chùm thơ “ Thu Hứng”( gồm 8 bài) - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào năm 766 khi Đỗ Phủ đang ngụ cư tại Quỳ Châu trong cảnh già sức yếu bệnh tật Vị trí , hoàn cảnh b) Thể loại và bốsáng cục tác, thể loại và - Thể loại : Thấtbố ngôncục của bát cúbài Đ thườngơ? luật - Bố cục: 2 phần + 4 câu đầu: Tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu + 4 câu sau: Tả tình- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu
  4. CẢM HỨNG MÙA THU • PHIÊN ÂM: • Dịch thơ: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Lá đác rừng phong hạt móc sa, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa. Giang gian ba lẵng kiêm thiên dũng Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm Tái thượng phong vân tiếp địa âm. Mặt đất mây đùn cửa ải xa. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ , Khóm cúc tu ôn thêm dòng lệ cũ, Cô chu nhất hệ cố viên tâm. Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Bạch đế thành cao cấp mộ châm. Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.
  5. II. Đọc hiểu văn bản 1. Khung cảnh mùa thu ở Quỳ Châu Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. - Rừng phong : xơ xác tiêu điều, tan thương với sương móc trắng xóa => sắc thu buồn bã, thê lương
  6. • - “ Vu sơn, Vu giáp”: thiên nhiên hùng vĩ hiểm trở bị trùm trong hơi thu hiu hắt • - “ Khí tiêu sâm” cả cảnh núi và dòng sông đều nhuốm màu bi thương, hiu hắt
  7. Giang gian ba lẵng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm. - Động từ “rợn”: đặc tả sự hiể trở của sông nước thượng nguồn- sóng vọt lên tận trời ÞCảm giác choáng ngợp trước thiên nhiên hùng vĩ - Mây trắng sà xuống thấp dưới mặt đất che lấp cửa ải ÞKhung cảnh vừa âm u vừa hùng vĩ vừa dữ dội - Thiên nhiên vận động mạnh mẽ, ngược chiều dữ dội => Dồn nén không gian lại , đảo lộn cả đất trời
  8. 2. Cảm xúc của nhà thơ Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ , Cô chu nhất hệ cố viên tâm - Hoa cúc: hình ảnh ước lệ chỉ mùa thu ÞHình ảnh “khóm cúc”là biểu tượng cho nỗi đau dằng dặc, là sự chất chồng của nỗi sót xa thân phận tha hương trôi nổi
  9. • “ Cô” : cô đơn lẻ loi. Đây khộng phải là con thuyền bình thường mà là ‘ cô chu’( con thuyền cô đơn) • ‘ Hệ’ : dây buộc thuyền cũng để buộc long người • “ Cố viên tâm” : tấm lòng nhớ nơi vườn cũ ÞCó thể nói đây là 2 câu thơ hay nhất bài vì đã sử dung nghệ thuạt ước lệ và ẩn dụ để thể hiện từ không gian sự vật đến không gian nội tâm rồi đến vẻ đẹp tâm hồn , nhân cách của Đỗ Phủ. Nghệ thuật đồng nhất ngoại cảnh và tâm cảnh
  10. Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch đế thành cao cấp mộ châm • Cảnh: không khí tất bật nhộn nhịp của mọi người may áo rét và giặt áo vũ chuẩn bi cho mùa đông • Âm thanh: tiếng chày đập vải- âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm ÞVang động xoáy sâu vào lòng kẻ tha hương , nỗi thương nhớ quê tê tái, khôn nguôi, ngậm ngùi • Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình
  11. III. Tổng kết • Nghệ thuật • Ý nghĩa • Kết cấu chặt chẽ • Bài thơ vừa là nỗi buồn • Hình ảnh đặc trưng riêng thấm thía, vừa là • Ngôn từ nhiều tầng ý tâm sự chứa chan lòng nghĩa yêu nước thương dân • Giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng u buồn