Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 1: Đọc văn: Trao duyên (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du)

ppt 20 trang thuongnguyen 5981
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 1: Đọc văn: Trao duyên (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tuan_1_doc_van_trao_duyen_trich.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 1: Đọc văn: Trao duyên (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du)

  1. TRAO DUYÊN (TRÍCH “TRUYỆN KIỀU”) - NGUYỄN DU -
  2. THÚY KIỀU TRAO DUYÊN CHO THÚY VÂN
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY - HOÀN CẢNH SÁNG TÁC ĐOẠN TRÍCH. - 2 CÂU ĐẦU CỦA BÀI.
  4. Hoàn cảnh nào dẫn đến việc Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân?
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Vị trí Thúy Kiều gặp gỡ Kim Trọng Thúy Kiều và Kim Trọng trong đêm thề nguyền
  6. • Sau cái đêm mà Thúy Kiều và Kim Trọng trao lời thề nguyền. • Kim Trọng phải về hộ tang chú ở Liễu Dương. • Từ đấy, nhà Thúy Kiều xảy ra biến cố.
  7. Thúy Kiều bán mình cho Mã Giám Sinh • Bọn sai nha dở trò du côn đến đánh đạp cha và em gái, cướp của nả nhà Thúy Kiều. • Trong lúc cấp bách, Kiều buộc phải bán mình lấy tiền chuộc tội cho cha và em khỏi đòn tra khảo dã man.
  8. • Kiều bán thân thu xếp việc nhà xong xuôi nhưng trong lòng còn vấn bận mối tình gian dở với Kim Trọng. • Kiều thức trắng nhiều đêm liên để suy nghĩ, trằn trọc về việc này.
  9. CUỐI CÙNG - Kiều nhờ em gái mình (Thúy Vân) thay mình kết duyên, trả nghĩa cho Kim Trọng. - Cũng là đoạn thơ đầu mở ra cuộc đời lưu lạc, gia biến và đầy đau khổ của Thúy Kiều.
  10. Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
  11. Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên” Ông Vũ Văn Kính khảo lục
  12. “ Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
  13. Lời lẽ: - cậy: Thái độ vật nài, nhờ vả. + thanh trắc tạo nhịp điệu nặng nề, gợi sự quằn quại, đau đớn trong nội tâm Thúy Kiều.) + Đặc biệt hơn là tận trong đáy lòng Kiều còn có sự tin tưởng, gửi gắm niềm tin vào mối quan hệ thân mật này. - chịu: Nài ép, bắt buộc Thúy Vân phải nhận lời, không nhận không được. Thay thế từ ngữ mà Nguyễn Du dùng như sau:
  14. “Cậy” “Nhờ” Nhờ giúp đỡ với thái độ Nhờ giúp đỡ với khẩn thiết, nài ép, gửi thái độ bình gắm sự tin tưởng, hy vọng thường Thanh nặng (thanh Thanh huyền (thanh trắc) mang âm điệu bằng) gợi âm điệu nặng nề nhẹ nhàng
  15. “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạ rồi sẽ thưa “Chịu lời” “Nhận lời” Bắt buộc phải Có thể đồng ý nhận lời, chịu giúp đỡ hoặc từ thiệt thòi chối ngôn ngữ trang trọng
  16. Hành động: - lạy: + Thế hiện sự trang nghiêm, hệ trọng. + Tạ ơn đức hy sinh cao cả của Vân. - thưa: Thái độ kính cẩn,trang trọng của sự việc Không khí trao duyên thêm trang trọng, thiêng liêng. Kiều tinh tế, khéo léo đặt Vân vào tình thế bắt buộc nhận lời giúp mình. => cách lựa chọn từ ngữ chính xác và tài năng miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật của Nguyễn Du.
  17. “ Cậy em em có nhận lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. - 2 câu đầu này thể hiện sự cậy nhờ của Thúy Kiều đối với Thúy Vân: + Việc kiều nhờ Thúy Vân thể hiện sự thiêng liêng, tin tưởng. + Kiều đã đặt Vân vào hoàn cảnh không thể từ chối( vì Kiều ở hoàn cảnh đặc biệt, khác thường, nài ép Thúy Vân phải nhận.) + Tuy trong hoàn cảnh éo le nhưng cho t thấy lòng sắc son, chung thủy của Kiều với Kim Trọng.
  18. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !