Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 21: Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

pptx 11 trang thuongnguyen 4650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 21: Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tuan_21_doc_them_hien_tai_la_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 21: Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

  1. Thân Nhân Trung
  2. Tác giả Tên: Thân Nhân Trung (1418- I. Tác giả và tác 1499) phẩm Đại Bảo Tự: Hậu Phủ tam niên Nhâm Quê: Làng Yên Ninh, huyện Tuất khoa Tiến sĩ Yên Dũng, trấn Kinh Bắc (nay danh ký (Bài ký thuộc Bắc Giang) danh Tiến sĩ khoa Danh phận: Tiến sĩ, đại thần Nhâm Tuất niên nhà Hậu Lê dưới thời vua Lê hiệu Đại Bảo năm Thánh Tông và Lê Hiến Tông. thứ 3)- 1442. * Người có tài văn chương và được triều đình trọng vọng. Có đóng góp lớn cho việc khoa cử, giáo dục.
  3. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: Năm 1484 Thể loại: Là một bài bi ký chữ Hán Thân Nhân Trung vâng lệnh vua Lê Thánh (bài kí khắc trên bia đá) thuộc thể văn Tông soạn bài kí đề danh Tiến sĩ khoa chính luận thời trung đại. Nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3, để Tầm vóc: Vi ngôn đại nghĩa khắc họa tên bia trong Văn miếu, khởi đầu Chủ đề: * Bài bi kí ngợi ca ân đức cho việc dựng bia ghi danh Tiến sĩ sẽ nhà Vua (truy tụng công lao của tiên thành truyền thống sau này. đế Lê Thái Tông) đối với việc học hành đương thời. * Nhận định về một số hiền tài trong quá khứ, đồng thời cho thấy nhận thức và thái độ của đương triều Hồng Đức đối với kẻ sĩ tài năng.
  4. Nhà văn viết tác phẩm với tư - Tư cách: 1. Phụng mệnh thiên tử phát ngôn quan điểm cách, tâm thái của đương triều. 2. Kẻ sĩ có công được trọng vọng. và tư thế như - Tâm thái: Lòng tôn kính minh quân vô lượng, lòng “biệt thế nào? nhỡn liên tài” niềm tự tôn dân tộc và tự hào về bản thân. - Tư thế: Của một công thần có uy tín và phẩm tước. Việc đề danh “hiền tài” là một sự kiện trọng đại mang tầm vóc thời đại.
  5. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Là tinh chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước. * Nêu quan điểm của em về vai trò của hiền tài với quốc gia hoặc những quan niệm về hiền tài xưa nay mà em biết? II. Tìm hiểu đoạn - Theo chính trị học phương đông: số lượng và chất lượng trích “Hiền tài là hiền tài phụ thuộc vào vận số của đất nước và phúc lộc của nguyên khí của quốc đế vương. gia” - Trong Luận ngữ (thiên Vi chính) đức Khổng Tử chỉ ra mối quan hệ giữa thiên tử và hiền tài: “Làm chính trị bằng đức thì ví như Sao Bắc đẩu ở một chỗ mà các sao đều chầu về” - Quan niệm chính thống của người Trung Hoa và Việt Nam xưa đều cho rằng sĩ đứng đầu tứ dân.
  6. 1. Vai trò quan * Hiền tài ảnh hưởng đến sự thịnh suy, hưng phế của các trọng của hiền vương triều. tài. * Hiền tài như loài cây quý phải luôn chăm sóc, “vun trồng”. * Lòng quý trọng nhân tài thể hiện ở việc phát hiện, nâng niu, đối đãi và đối đãi, nâng niu bao nhiêu vẫn chưa thấy đủ. * Vua đã ban phần thưởng để thể hiện sự đối đãi tử tế với người tài. -> Câu văn được biểu đạt tự nhiên và chặt chẽ ý tứ đã bày tỏ được ý nghĩa quan trọng của hiền tài và sự trọng thị của các bậc đế vương sáng suốt về việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.
  7. 2. Ý nghĩa của việc đãi ngộ Đối với hiền tài bia Hơn nữa, việc này Hiền tài sẽ phấn hiền tài qua đá sẽ giúp “lưu vẽ sẽ khiến cho khen khởi bởi tài năng việc dựng bia sáng lâu dài”. thưởng đối với của mình được đá. hiền tài không phải đấng chí tôn ghi là “văn suông”, nhận, được đời biết “tiếng hão”. đến, từ đó càng có ý thức giữ dìn phẩm cách và tu dưỡng tài năng, hết lòng báo đáp quân vương. Tấm bia có ý nghĩa như tấm gương soi.
  8. 3. Bài học từ việc đổi thay danh phận cho - Từ kẻ ở “lều tranh, thân phận nhỏ mọn đến “được kẻ sĩ. triều đình đề cao rất mực” họ sẽ tự thấy cần đưa hết tài đức của mình để báo đáp hoàng ân. - Sĩ tử đi thi ví như vượt qua Vũ môn, cửa ải tuy gian nan nhưng sẽ một bước cá chép hóa rồng. Đó là động lực để người đời phấn đấu cầu mong thay danh đổi phận không chỉ cho bản thân gia đình mà cho cả dòng dõi gia tộc nhiều đời. 8
  9. 4. Khẳng định vai trò “củng - “Có người đem văn học, chính sự tô điểm cho cảnh bình trị”, xứng đáng với danh vị và phần thưởng cao cố mệnh mạng quí của vua ban. cho nhà nước” - “Nhận hối lộ mà hư hỏng hoặc rơi vào hàng ngũ kẻ của hiền tài và gian ác.” ý nghĩa thiết -> Chốn quan trường có nhiều vinh hoa phú quý, thực của việc nhiều trách nhiệm lớn lao, kẻ bị cám dỗ bởi vinh hoa phú quý là kẻ tài hèn đức mỏng còn người giữ được đề danh lên danh giá hiền tài là người quân tử bền chí xứng đáng văn bia. được ca tụng muôn đời. Và tấm bia góp phần ngăn cản tình trạng tha hóa, “khuyến thiện trừ ác”, làm tấm gương cho đời đời.
  10. III. Tổng kết. Bài kí giàu chất hùng biện, mạch lạc, chặt chẽ trong lập ý, bút pháp rắn rỏi, cô đọng, súc tích, lời văn sang trọng. Thể hiện quan niệm về nhân tài với nhiều nội dung rất khả thủ, cho thấy giai đoạn cực thịnh của quốc gia, và sự sáng suốt của một bậc minh quân cai trị.của đất nước và phúc lộc của đế vương.
  11. IV. Bài học về - Nêu một vài dẫn chứng cho thấy việc sử dụng người lãnh đạo trọng dụng nhân tài nhân tài từ tác và ảnh hưởng đến thịnh suy nước nhà? phẩm đối với Hiện tình “hiền tài” -Hãy thể hiện quyền dân chủ của nhà nước đất nước. mình để “hiến kế” cho lãnh đạo nhà đương đại. nước về cách thức dụng người. - Suy nghĩ của em về câu nói vui: Giàu nó ghét, đói rét nó khinh, thông minh nó tìm cách tiêu diệt. 11