Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 38: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

ppt 59 trang thuongnguyen 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 38: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_38_doc_van_chu_nguoi_tu_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 38: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Sức hấp dẫn của truyện Thạch Lam chủ yếu toát ra từ đâu? A. Tình huống, sự kiện. B. Tính cách, số phận nhân vật. C. Các xung đột. D. Thế giới nội tâm nhân vật. D
  2. Câu 2: Âm thanh nào trong các âm thanh sau được miêu tả ở truyện Hai Đứa Trẻ có sức vang ngân, xao xuyến và náo nức nhất đối với tâm hồn trẻ thơ A. Tiếng còi tàu. B. Tiếng đàn bầu. A C. Tiếng ếch nhái. D. Tiếng trống.
  3. Câu 3: Trong truyện Hai đứa trẻ có nhiều hình ảnh tương phản. Sự tương phản nào gây ấn tượng rõ nhất về tình trạng sống mòn mỏi, le lói của con người nơi phố huyện? A. Ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí . A B. Thế giới phố huyện và một chút thế giới khác. C. Ánh sáng và bóng tối thuộc về đêm nơi phố huyện. D. Hình ảnh vũ trụ bao la và hình ảnh những con người bé nhỏ.
  4. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  5. TIẾT 38: VĂN HỌC NGUYỄN TUÂN
  6. I.TÌM HIỂU CHUNG. 1.Tác giả: a. Cuộc đời :  Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Quê ông ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.  Khi học hết bậc thành chung, ông tìm đến nghề viết văn, làm báo, rồi tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1945.  Từ năm 1948-1958 ông là tổng thư ký của Hội văn nghệ Việt Nam.
  7. Các ký họa về Nguyễn Tuân Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
  8. TieátTieátb. Sự 3535 nghiệp văn chương - Nguyễn Tuân là một nhà văn Nguyeãn Tuaân lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp.Năm 1996 ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- nghệ thuật. - Tác phẩm chính: Vang Bóng Một Thời (1940), Thiếu Quê Hương (1940), Chiếc Lư Đồng Mắt Cua (1941)
  9.  Tập Vang bóng một thời: Xuất bản 1940 gồm 11 truyện ngắn “ một văn bản đạt đến sự toàn thiện, toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan). Tác phẩm đã kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám. Nhân vật chính của truyện là những nhà nho “cuối mùa” tuy đã thua cuộc nhưng tỏ ra bất bình với xã hội đương thời, không chạy theo danh lợi, vẫn cố giữ vẻ đẹp thiên lương và trong sạch tâm hồn. Họ cố ý lấy cái tôi tài hoa, kiêu bạc để đối lập với cái xã hội lúc bấy giờ bằng cách phô diễn những lối sống đẹp, thanh cao. Trong số những con người ấy nổi lên hình tượng Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù.
  10. 2.Tác phẩm “Chữ người tử tù” - Chữ người tử tù (Ban đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng) là một truyện ngắn đặc sắc trong Vang bóng một thời. - Nguyên mẫu là nhà nho tài hoa – anh hùng Cao Bá Quát. *Bố cục: chia làm 3 phần: + Đoạn 1: từ đầu đến: “xem sao rồi sẽ liệu”: nhân cách, tài hoa của Huấn Cao trong suy nghĩ, lời nói của viên quản ngục và thơ lại. + Đoạn 2: tiếp đó đến: “tấm lòng trong thiên hạ”: cảnh nhận tù và cách đối đãi đặc biệt của QN với HC + Đoạn 3: còn lại: cảnh cho chữ.
  11. *Tóm tắt truyện Chữ người tử tù  Huấn Cao- khí phách hiên ngang, nổi tiếng tài viết chữ đẹp, cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều đình phong kiến nhưng thất bại, bị bắt giải đến đề lao.  Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, từng ao ước có được chữ của ông Huấn.  Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với tấm lòng đầy ngưỡng mộ nhưng thái độ lạnh nhạt, khinh bạc của Huấn Cao làm cho quản ngục rất khổ tâm, lại càng cháy bỏng đam mê được chữ.  Vào một buổi chiều lạnh, hiểu được nỗi lòng và sở nguyện của quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ và khuyên ngục quan bỏ nghề, về quê và giữ lấy thiên lương cho lành vững.
  12. *Chủ đề: Truyện miêu tả tài năng và dũng khí, thiên lương cao cả kết tinh thành vẻ đẹp của Huấn Cao đồng thời làm rõ: cái đẹp và cái thiện đã cảm hóa được cái xấu, cái ác. Khẳng định cái tài, cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời.
  13. II. Đọc- hiểu 1.Tình huống truyện Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường : - Diễn ra nơi tù ngục, trong thời gian còn ít ngày Huấn EmEm hãyhãy trìnhtrình bàybày vềvề tìnhtình Cao chịu án chém. huốnghuống gặpgặp gỡgỡ củacủa haihai - Trong tình thế éonhânnhân le: vậtvật trongtrong táctác phẩmphẩm + Viên quản ngụcChữChữ - kẻ ngườingười đại tửtửdiện tù?tù? cho bạo lực tăm tối nhưng lại khát khao ánh sáng của chữ nghĩa + Huấn Cao - người tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, nổi tiếng có khí phách và tài viết chữ đẹp. -> Xét trên bình diện xã hội : Họ là những kẻ đối địch. -> Xét trên bình diện nghệ thuật : Họ là tri kỷ, tri âm đều yêu cái đẹp.
  14. HC VQN Bình diện xã hội : đối địch HC VQN Bình diện nghệ thuật : tri kỷ, tri âm
  15. Tình huống độc đáo góp phần: - Nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao - Sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục - Tạo nên kịch tính cho thiên truyện. Thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.
  16. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  17. TIẾT 39: VĂN HỌC NGUYỄN TUÂN
  18. 2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao * Cảnh ngộ: Cảnh ngộ của Huấn + Là thủ lĩnh Caocủa có những điểm gì đặckẻ ngang tàng, cầm quân chống lại triềubiệt? đình, có hoài bão và khát khao lớn lao. + Bị sa cơ, bị kết án tử hình chờ ngày xét xử.
  19. a. Huấn Cao - một nghệ sĩ tài hoa v Ông có tài viết chữ Hán rất nhanh và rất đẹp: ÞHuấn Cao là một người có học vấn uyên thâm, uyên bác. Nguyễn Tuân đã miêu - Chữ Hán là loạitả nét chữ đẹp tượng tài hoa hình của và biểu ý, chứa đựng trong chữnhân Hán vật không Huấn chỉ Cao là ý qua nghĩa mà còn ẩn trong đó cả vấn đềnhững về văn chi hóa, tiết nào?quan niệm của người xưa về con người, về nhân sinh. - Mỗi nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết.
  20. => Là người có tài năng nghệ thuật, nghệ sĩ. - Người xưa nâng việc viết chữ Hán thành Thư pháp + Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo. + Mỗi nét bút là tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ.
  21. Nói Huấn Cao có tài viết chữ nhanh và đẹp là nhấn mạnh đến khía cạnh là học vấn uyên bác, sự hiểu biết sâu rộng của Huấn Cao. Điều quan trọng là ở Huấn Cao có một tài năng nghệ thuật, một tài năng nghệ sĩ
  22. vTài viết chữ đẹp nổi tiếng khắp vùng tỉnh Sơn, nhiều người ao ước có được chữ ông Huấn treo trong nhà. Có được chữ của ông thì đó là một báu vật trên đời. vNgay từ khi biết đọc vỡ sách thánh hiền, viên Quản ngục đã có sở nguyện là được treo trong nhà đôi câu đối do chính tay ông Huấn Cao viết. -> Khi Huấn Cao trong ngục đã biệt đãi ông Huấn Cao để mong có được chữ ông. -> Bất chấp cả tính mạng để có được chữ ông Huấn Ø Tài năng không bình thường mà khác thường, phi thường.
  23. Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp Khải Thư Âu thể Nội dung: Hoài Đức Dịch nghĩa: Hoài mong cái Đức
  24. Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp Chữ Cần Chữ Đạo Chữ Lộc Nội dung: Cổ nhân Nội dung: Du sơn ngoạn Nội dung: Bình duy cần hữu công tâm lộc tự (Ứng Hòa Dã Phu thư) thủy quan thưởng Hoa mộc thử hữu chi nhiên đạo dã (Ứng Hòa Dã Phu thư)
  25. CHỮ CHÂN PHƯƠNG
  26. CHỮ CÁCH ĐIỆU
  27. CHỮ MÔ PHỎNG
  28. CHỮ TẠO HÌNH
  29. b. Huấn Cao – thiên lương trong sáng, cao cả. - Thiên lương: + Lương: tốt đẹp + Thiên: như trời phú bẩm Em hiểu thế nào ÞThiên lương: là bản tính tốt đẹp của con người, là cáilà tâm, thiên cái lương?tấm lòng. ØNói Huấn Cao là người có thiên lương vì: vBản thân Huấn Cao là một người có thiên lương. vHuấn Cao đã thắp sáng thiên lương trong lòng người khác.
  30. - Bản thân Huấn Cao là người có thiên lương: +Ông là người chính trực, khẳng khái, có nhân cách thanh cao: • “ Tính ôngSự vốn chính “khoảnh”, trực, trừkhẳng chỗ trikhái kỉ, ông ít chịu cho chữ”của Huấn Cao được thể hiện • “ Ta nhất sinh khôngở chi vì tiếtvàng nào? ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” • “ Cả đời ta mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi” => Con người có cốt cách thanh cao, khẳng khái, chính trực, quyền thế, vàng bạc không khuất phục được Huấn Cao.
  31. +Huấn Cao là một người kiêu bạc, coi khinh cường quyền nhưng lại dễ mềm lòng trước những tấm lòng: • Lúc chưa hiểu Quản ngục: ông khinh bạc đến điều. Trong suy nghĩ của ông, ngục quan là những kẻ tiểu nhân. • Sau khi hiểu được sở nguyện cao quý và tấm lòng của Quản ngục: cảm động và đồng ý cho chữ Quản ngục.
  32. • Câu nói : “thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấmAnh lòng chị cảm trong nhận thiên gì về hạ”:câu nói Bộc lộ lẽ sống củacủa Huấn Huấn Cao Caovới quản : ngục:Sống là phải “thiếu chút nữa, ta đã phụ mất xứng mộtđáng tấm với lòng nhữngtrong thiên tấm hạ”(về lòng, phụ tấm lònglối sống) cao ? đẹp của người khác là không thể tha thứ. Ø Bản thân Huấn Cao là một thiên lương tự tỏa sáng
  33. - Huấn Cao đã thắp sáng thiên lương trong lòng người khác. +Thiên lươngTại củasao nóiHuấn Huấn Cao Cao làm là bừngngười sáng thiên lương thắpcủa ngườisáng thiênkhác: lươnglời khuyên trong dành cho Quản ngụclòng trongngười cảnh khác? cho chữ:Điều Thaynày đổi chỗ ở, bỏ nghề,được giữ thể thiên hiện lương qua nhữngcho lành chi vững vì có thiên lươngtiết nào? rồi mới thưởng thức được cái đẹp
  34. ÞHuấn Cao muốn Quản ngục là người có thiên lương, bởi cái thiện là gốc của cái mĩ, người muốn thưởng thức cái đẹp phải là người có tấm lòng, có cái tâm
  35. c. Khí phách hiên ngang ( một trang anh hùng dũng liệt ) : • Là người cầmCó người đầu cho cuộc rằng:Huấn khởi Caonghĩa nông dân không chỉ là một nghệ sĩ thư chống lại pháptriều tài đình,hoa mà bịcòn bắt,là một đang chờ xử chém. Nhưngtrang vẫnanh hùngung dung dũng không liệt, sợ sệt: khí phách hiên ngang bất - Trước lời khuất.đe dọa Ý kiến của của bọn các emlính: như “Huấn Cao lạnh lùng thếchúc nào ? mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái”. => Coi khinh, coi bọn lính và thầy Quản ngục như lũ rệp kia.
  36. • Trong tù thản nhiên nhận rượu thịt coi như mình có quyền được hưởng “ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm?” • Khinh bỉ viên quản ngục, trả lời quản ngục bằng câu nói khinh bạc “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”. => Hoàn cảnh ngục tù không làm thay đổi Huấn Cao, một con người ung dung, đường hoàng.
  37. • Hình ảnh người tù cổ mang gông, chân vướng xiềng mà vẫn tạo nên được những nét chữ vuông tươi tắn, nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con người => thân xác bị trói buộc nhưng tư tưởng, tâm hồn vẫn khoáng đạt, tự do. ØHuấn Cao trở thành một biểu tượng lồng lộng khí phách, như một ngôi sao băng sắp từ biệt vũ trụ mà ánh sáng chói lòa của nó vẫn còn tỏa sáng.
  38. Đánh giá nhân vật Huấn Cao - Xây dựng nhânNếu vật phải Huấn phát Cao biểu Nguyễn một Tuân đã dựa vào nguyêncách mẫu ngắn con gọn ngườivề vẻ đẹpcó thực trong lịch sử- Cao Bácủa Quát. nhân vật Huấn Cao - Huấn Cao là saunhân khi vật đã lý phân tưởng tích, có cácsự kết hợp hài hòa giữa tâm vàem tài. sẽ nói như thế nào? - Huấn Cao là con người của một thời vang bóng : Con người ấy, cái đẹp ấy đều thuộc về quá khứ để chối bỏ với con người tầm thường thô tục.
  39. Ø Quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân - Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau. - Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và Qua cái tài.nhân Quan niệm thẩm mỹ của Hụấn Caovật cũng Huấn là Cao,quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân,Nguyễn đó là mộtTuân quan niệm thẩm mỹ tiến bộ lúc bấycòn giờ. muốn gởi gắm với chúng  Điều này cũngta điềunói gì? lên được tinh thần dân tộc, lòng yêu nước của nhà văn được gởi gắm một cách kín đáo.
  40. Nhân vật Huấn Cao Nghệ Khí Thiên sĩ tài phách lương hoa hiên trong ngang sáng Nhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa tâm - tài, đẹp - thiện Qua việc yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ông Huấn – người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, đã cho thấy được lòng yêu nước kín đáo của nhà văn
  41. TIẾT 40: VĂN HỌC NGUYỄN TUÂN
  42. 3. Hình tượng nhân vật Quản ngục. a. Cảnh ngộ: - Là người đại diện cho hệ thống pháp luật phong kiến, nắm giữ gông Cảnh ngộ của viên xiềng. Quản ngục có điểm gì đặc biệt? - Sống trong hoàn cảnh đen tối, bẩn thỉu, dễ đẩy con người vào vũng bùn tội lỗi, tha hóa.
  43. b. Phẩm chất *Thái độ của QN với HC: - Khi nhận công văn: Nhân vật viên + Nhắc đến Huấn Cao với sự kính phục. quản ngục có những + Sai người quéthành dọn động buồng gì giam khiến - Khi nhận tù:Huấn Cặp Cao mắt cảm hiền kích? từ nói rõ lòng kiêng nể, kính trọng. - Sau khi nhận tù: Có hành động “biệt nhỡn liên tài” với Huấn Cao, đáp ứng mọi yêu cầu của Huấn Cao, bị Huấn Cao sỉ nhục vẫn lễ phép.
  44. *Phẩm chất - Có tâm hồn nghệ sĩ, say mê và quý trọng cái đẹp : “sở nguyện cao quý” được một đôi câu đối do tay ông HuấnQua Cao đó viết. ta có thể - Có tấm lòngnhận biệt nhỡnxét gìliên về tài, phẩm “biết giá người, biết trọng ngườichất ngay”. của viên Quản  Đây chính ngục?là phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích coi là “một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả thì xem ngục quan là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”.
  45. HC VQN Bình diện xã hội : đối địch HC VQN Bình diện nghệ thuật : tri kỷ, tri âm
  46. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN QUA NHÂN VẬT QUẢN NGỤC -Trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Bên cạnh những cái chưa tốt, mỗiTheo người các em, còn qua nhâncó phần “thiên lương”. vật quản ngục, Nguyễn Tuân muốn thể hiện những suy nghĩ gì về -Đôi khi, cáicái đẹp? đẹp tồn tại ở trong môi trường của cái ác, cái xấu, nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, trái lại, nó càng mạnh mẽ và bền bỉ.
  47. 4. Cảnh cho chữ a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có : - Hoàn cảnh, địa điểm cho chữ: diễn ra ở giữa nhà tù- nơi ngự trị của bóng tối, cái ác Tại sao tác giả gọi cảnh -Tư thế của những người cho chữ, nhận chữ: cho chữ là cảnh tượng xưa + Người nắmnay quyền chưa sinh từng sát: có? khúm núm, sợ sệt + Tử tù : ung dung đường bệ. - Kẻ có chức năng giáo dục tội phạm thì đang bị tội phạm “giáo dục”.
  48. b. Thủ pháp nghệ thuật khắc họa cảnh cho chữ: b1. Thủ pháp tương phản : - Sự đối lập giữa : + ánh sángNguyễn > Làm nổi bật hình ảnh Huấn Cao, sự vươn lên, thắng thế của ánh sáng đối với bóng tối, cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, cái thiện đối với cái ác.
  49. b2. Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh. Nhịp điệu gợi liên tưởng một đoạn phim quay chậm : -“Một buồng• Đọc tối chậtđoạn hẹp, văn ẩm tả ướt, cảnh tường đầy mạng nhện, đất bừa bãiông phân Huấn chuột, cho phân chữ, gián”. có -“Trong một ngườikhông khíliên khóitưởng tỏa nhưđến đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực nhưmột mộtđoạn bó đuốcphim tẩm quay dầu rọi trên ba cái chậm. Em hiểu như thế đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch ” nào về ý kiến này?(chú - “Một ngườiý nhịptù, cổ câu đeo văn, gông, chất chântạo vướng xiềng, đang dậm tô néthình chữ trongtrên tấmngôn lụa ngữ) trắng và tinh căng trên mảnh ván”. có nhận xét gì về chiều  Từ bóng tối hướngđến ánh vậnsáng .động của  Từ hôi hám,đoạn nhơ văn?bẩn đến cái đẹp.
  50. c.Lời khuyên của Huấn Cao  Từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, Tìm về chốn thanh tao Giữ thiên lươngSau chokhi viếtlành xong vững. bức châm, Huấn Cao đã -Di huấn của ngườikhuyên tử quảntù nhắn ngục tới người đọc : điều gì? Tư tưởng Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương. của nhà văn ẩn trong Trong môi trườnglời khuyên của cái ấy ?ác, cái đẹp khó có thể tồn tại. Chơi chữ đâu chỉ là chuyện chữ nghĩa.Đó là chuyện cách sống, chuyện văn hóa.
  51. d. Hành động bái lĩnh của ngục quan. Cái đẹp, cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người. Niềm tin vữngNgục quanchắc đã vào đáp conlại người, nhà văn lời khuyên chân tình khẳng định : thiêncủa lươngHuấn Caolà bảnnhư tính tự nhiên của con người. thế nào? Những biểu hiện đó gợi lên trong Dù trong lònghoàn các cảnh em nào, những con người vẫn luôn khát khao hướngsuy tới nghĩ chân gì? – thiện – mỹ. giá trị nhân văn của tác phẩm.
  52. III. LUYỆN TẬP Cảm nghĩ về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù. Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần phải nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho là ý nghĩa nhất.)
  53. Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp Vô Thường quán - 456 Hoàng Hoa Thám - Ngồi cà phê với bạn hữu trong không gian địa chỉ của các thư pháp gia Hà Nội. của Chữ.
  54. Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp