Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

ppt 21 trang thuongnguyen 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_van_te_nghia_si_can_giuoc_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

  1. Đề cương bài học: I.Tìm hiểu chung. 1.Hồn cảnh sáng tác. 2.Thể loại văn tế. II.Đọc-hiểu văn bản. 1.Đọc. 2.Tìm hiểu văn bản. a. Bối cảnh thời đại và ý nghĩa cái chết của những người nơng dân nghĩa sĩ. b.Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ. c.Tiếng khĩc thương cho những người nơng dân nghĩa sĩ. III.Tổng kết. 1.Nghệ thuật. 2.Nội dung.
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Hồn cảnh sáng tác. - Đêm 16-12-1861,các nghĩa sĩ đã tấn cơng đồn quân Pháp ở Cần Giuộc, giết được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc đia. Họ làm chủ đồn được hai ngày, sau đĩ bị phản cơng và thất bại. Khoảng 20 nghĩa quân đã hi sinh. - Theo yêu cầu của viên tuần phủ Gia Định tên là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế.
  3. 2. Thể loại văn tế. Đặc điểm bài văn tế Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mục đích: bày tỏ lịng tiếc - Niềm tiếc thương, cảm phục thương với người đã mất đối với những người nghĩa sĩ - Nội dung: kể lại cuộc đời, nơng dân hi sinh. cơng đức, phẩm hạnh của - Kể về cuộc đời nơng dân tần người đã khuất; bày tỏ niềm tảo, chưa tưng biết việc binh tiếc thương của mọi người đao nhưng sẵn sàng chiến đấu - Hình thức: văn xuơi, thơ lục và hi sinh anh dũng. bát, song thất lục bát, phú - Bài văn tế được viết theo thể - Giọng điệu, ngơn ngữ: bi phú; trang trọng, đĩnh đạc. thương, lâm li, dùng nhiều - Bố cục: cĩ 4 phần. thán từ - Bố cục: thường cĩ 4 đoạn: lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.
  4. 2. Thể loại văn tế. Đặc điểm bài văn tế Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mục đích: bày tỏ lịng tiếc - Niềm tiếc thương, cảm phục thương với người đã mất đối với những người nghĩa sĩ - Nội dung: kể lại cuộc đời, nơng dân hi sinh. cơng đức, phẩm hạnh của - Kể về cuộc đời nơng dân tần người đã khuất; bày tỏ niềm tảo, chưa tưng biết việc binh tiếc thương của mọi người đao nhưng sẵn sàng chiến đấu - Hình thức: văn xuơi, thơ lục và hi sinh anh dũng. bát, song thất lục bát, phú - Bài văn tế được viết theo thể - Giọng điệu, ngơn ngữ: bi phú; trang trọng, đĩnh đạc. thương, lâm li, dùng nhiều - Bố cục: cĩ 4 phần. thán từ - Bố cục: thường cĩ 4 đoạn: lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.
  5. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc: Bố cục : - Đoạn 1(Lung khởi): Từ đầu tiếng vang như mõ. - Đoạn 2(Thích thực): Tiếp theo tàu sắt tàu đồng súng nổ. - Đoạn 3(Ai vãn): Tiếp theo dật dờ trước ngõ - Đoạn 4(Kết): Cịn lại
  6. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản a. Bối cảnh thời đại và ý nghĩa cái chết của người nơng dân nghĩa sĩ: Tình thế, bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ Hỡi ơi? như thế nào? Từ đĩ tác giả khái Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ quát về ý nghĩa Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa ắt cịncái danh chết nổi củanhư phaongười; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếngnơng vang dân như nghĩa mõ. sĩ Cần Giuộc ra sao?
  7. Pháp tấn công thành Gia Định
  8. Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc
  9. Tội ác của thực dân Pháp
  10. Tội ác của thực dân Pháp
  11. Tội ác của thực dân Pháp
  12. 2. Tìm hiểu văn bản a. Bối cảnh thời đại và ý nghĩa cái chết của người nơng dân nghĩa sĩ b. Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ THẢO LUẬN NHĨM Nhĩm 1, 2: Tìm hiểu về nguồn gốc của người nghĩa sĩ. Nhĩm 3, 4: Tìm hiểu những chuyển biến của người nơng dân khi cĩ giặc ngoại xâm. Nhĩm 5, 6: Tìm hiểu vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận nghĩa đánh Tây.
  13. b. Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ  Nguồn gốc của người nghĩa sĩ: Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khĩ Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngĩ.
  14. b. Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ  Nguồn gốc của người nghĩa sĩ:  Những chuyển biến về tư tưởng tình cảm của người nơng dân: Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trơng tin quan như trời hạn trơng mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thĩi mọi như nhà nơng ghét cỏ. Bữa thấy bịng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khĩi chạy đen sì, muốn ra cắn cổ. Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chĩi lịa, đâu dung lũ treo dê bán chĩ. Nào đợi ai địi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuơi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.
  15. b. Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ  Nguồn gốc của người nghĩa sĩ:  Những chuyển biến về tư tưởng tình cảm của người nơng dân:  Vẻ đẹp của đội quân áo vải trong trận cơng đồn: Ngồi cật cĩ một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu bầu ngịi, trong tay cầm một ngọn tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nĩn gõ. Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc quan quản giĩng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như khơng; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xơ cửa xơng vào, liều mình như chẳng cĩ. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ĩ sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
  16. Lần đầu tiên trong văn học dân tộc, người nơng dân nghĩa sĩ chống ngoại xâm đã được dựng bức tượng đài nghệ thuật bất tử. Đánh giá về vẻ đẹp Với hình tượng người nơng dâncủa nghĩa bức sĩ , tượngNguyễn đàiĐình Chiểu đã phát hiện và ngợi ca bản chất caongười quý tiềm nơng ẩn saudân manh áo vải của người nơng dân là lịng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ Quốc. nghĩa sĩ trong bài văn tế?
  17. Củng cố: ? Đĩng gĩp của Nguyễn Đình Chiểu trong việc xây dựng bức tượng đài về người nơng dân nghĩa sĩ? ? Bài học giáo dục em cĩ thể rút ra từ tác phẩm là gì?
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc bài văn tế. - Nắm vững các kiến thức đã học. - Soạn bài này tiết 2: - Chuẩn bị nội dung: + Tiếng khĩc bi tráng cho người nơng dân nghĩa sĩ, cho thời đại + Phần tổng kết.
  19. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!