Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 44: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn nghị luận

ppt 24 trang thuongnguyen 4701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 44: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_44_luyen_tap_van_dung_ket.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 44: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn nghị luận

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ NGỮ VĂN LỚP 11I TậpTập thểthể lớplớp 11I11I VàVà GiáoGiáo viên:viên: HỒHỒ VĂNVĂN TÌNHTÌNH
  2. KiỂM TRA BÀI CŨ EmEm hãyhãy trìnhtrình bàybày hiểuhiểu biếtbiết củacủa mìnhmình vềvề thaothao táctác lậplập luậnluận phânphân tíchtích vàvà soso sánh?sánh?
  3. ĐápĐáp án:án: 1.1. PhânPhân tíchtích làlà chiachia nhỏnhỏ đốiđối tượngtượng thànhthành nhiềunhiều yếuyếu tốtố đểđể điđi sâusâu xemxem xétxét mộtmột cáchcách kĩkĩ càngcàng bảnbản chấtchất vàvà mốimối quanquan hệhệ bênbên trongtrong cũngcũng nhưnhư bênbên ngoàingoài củacủa đốiđối tượng.tượng. 2.2. SoSo sánhsánh làlà đốiđối chiếuchiếu đốiđối tượngtượng đangđang nghiênnghiên cứucứu trongtrong mốimối tươngtương quanquan vớivới đốiđối tượngtượng kháckhác đểđể tìmtìm rara nétnét tươngtương đồngđồng hoặchoặc kháckhác biệtbiệt nhằmnhằm làmlàm sángsáng rõrõ đốiđối tượngtượng đó.đó.
  4. Tiết 44 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
  5. I. NHẬN DIÊN ViỆC VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120)
  6. BÀIBÀI TẬPTẬP 11 (SGK.(SGK. TRANGTRANG 120)120) VănVăn bảnbản trongtrong SGK.SGK. ChớChớ tựtự kiêukiêu tựtự đại.đại. TựTự kiêukiêu tựtự đạiđại làlà khờkhờ dại.dại. VìVì mìnhmình hay,hay, còncòn nhiềunhiều ngườingười hayhay hơnhơn mình.mình. MìnhMình giỏi,giỏi, còncòn nhiềunhiều ngườingười giỏigiỏi hơnhơn mình.mình. TựTự kiêukiêu tựtự đạiđại tứctức làlà thoáithoái bộ.bộ. SôngSông to,to, bểbể rộngrộng thìthì baobao nhiêunhiêu nướcnước cũngcũng chứachứa được,được, vìvì độđộ lượnglượng củacủa nónó rộngrộng vàvà sâu.sâu. CáiCái chénchén nhỏ,nhỏ, cáicái đĩađĩa cạncạn thìthì mộtmột chútchút nướcnước cũngcũng đầyđầy tràn,tràn, vìvì độđộ lượnglượng nónó hẹp,hẹp, nhỏ.nhỏ. NgườiNgười màmà tựtự kiêukiêu tựtự mãnmãn thìthì cũngcũng nhưnhư cáicái chén,chén, cáicái đĩa.đĩa. (Hồ(Hồ ChíChí Minh,Minh, CầnCần kiệmkiệm liêmliêm chính)chính)
  7. Chủ đề của đoạn văn là phê phán và chỉ ra tác hại của căn bệnh tự kiêu tự đại. Đoạn văn sử dụng những thao tác lập luận nào?
  8. Đoạn văn sử dụng hai thao tác lập luận phân tích và so sánh
  9. BÀI TẬP 1. (SGK. TRANG 120) Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 1 Chỉ ra thao tác Chỉ ra thao tác lập luận so phân tích trong sánh trong đoạn văn? đoạn văn? Nhóm 4 Nhóm 3 Nhận xét vai trò và Nhận xét cách kết tác dụng của việc hợp giữa TTLL kết hợp các TTLL phân tích và TTLL phân tích và TTLL so sánh trong so sánh trong đoạn văn? đoạn văn?
  10. TTLL phân tích: - Luận điểm chính: Chớ tự kiêu tự đại - Lí do không nên tự kiêu tự đại: “tự kiêu tự đại là khờ dại” và “tự kiêu tự đại là thoái bộ” TTLL so sánh: - “mình hay” > Đó là so sánh tương phản. - “người tự kiêu tự mãn” = “cái chén, cái đĩa cạn” => Đó là so sánh tương đồng.
  11. Nhận xét về cách kết hợp 2 thao tác: - Thao tác LL phân tích giữ vai trò chủ đạo, thao tác LL so sánh có vai trò hỗ trợ để việc phân tích được rõ ràng hơn. - Hai thao tác được kết hợp với nhau một cách hài hòa, lô gíc và khéo léo - Hai thao tác lập luận được chọn phù hợp nhất với chủ đề phê phán “tự kiêu tự đại”.
  12. Nhận xét vai trò, tác dụng của việc vận dụng 2 thao tác: - Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên sinh động, rõ ràng, dễ hiểu có khả năng lôi cuốn và thuyết phục người đọc. - Chắc chắn với cách lập luận đó, qua văn bản này, người đọc sẽ ý thức hơn về lòng khiêm tốn và thói tự kiêu tự đại
  13. KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1 Qua bài tập 1, các em rút ra điều gì về kết hợp các TTLL phân tích và so sánh trong văn nghị luận?
  14. KẾT LUẬN TỪ BÀI TẬP 1 - Hai thao tác lập luận phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong một đoạn văn, bài văn nghị luận. - Thường chỉ có một thao tác lập luận giữ vai trò chủ đạo, thao tác còn lại giữ vai trò bổ trợ. - Tùy vào nội dung, mục đích nghị luận mà linh hoạt trong việc lựa chọn kết hợp các thao tác.
  15. II. LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN CÓ SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC TTLL PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120).
  16. BÀI TẬP 2. (SGK. TRANG120). Làm việc theo 4 nhóm: - Mỗi nhóm sẽ viết một đoạn văn ngắn có vận dụng kết hợp 2 TTLL phân tích và so sánh. - Nhóm trưởng sẽ lên bảng trình bày sau 5 phút!
  17. GỢI Ý TRÌNH BÀY - Chủ đề nhóm chọn là gì? - Viết luận điểm nào? - Chọn TTLL nào là chính, TTLL nào là phụ? - Chỉ ra các TTLL đó trong đoạn văn?
  18. NHẬN XÉT - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4
  19. Rút kinh nghiệm - Các em đã rút ra được kinh nghiệm gì khi tạo lập các văn bản đó?
  20. BÀI HỌC TRONG CUỘC SỐNG Từ việc vận dụng kết hợp các TTLL, em rút ra kinh nghiệm gì trong cuộc sống hàng ngày?
  21. KINH NGHIỆM TRONG CUỘC SỐNG - Trong làm văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung cần biết vận dụng kết hợp giữa phân tích và so sánh. - Khi làm công việc gì cần phải biết vận dụng kết hợp nhiều thao tác khác nhau một cách linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất.
  22. III. BÀI TẬP VỀ NHÀ ĐềĐề bài:bài: ViếtViết mộtmột vănvăn bảnbản nghịnghị luậnluận ngắnngắn bànbàn vềvề mộtmột phẩmphẩm chấtchất củacủa ngườingười họchọc sinh,sinh, trongtrong đóđó cócó vậnvận dụngdụng kếtkết hợphợp 22 TTLLTTLL phânphân tíchtích vàvà soso sánh?sánh? GợiGợi ý:ý: - EmEm quanquan tâmtâm đếnđến phẩmphẩm chấtchất nàonào củacủa ngườingười họchọc sinh?sinh? - BàiBài viếtviết củacủa emem cócó nhữngnhững luậnluận điểmđiểm nào?nào? - EmEm sẽsẽ chọnchọn thaothao táctác lậplập luậnluận nàonào chính,chính, thaothao táctác lậplập luậnluận nàonào hỗhỗ trợ?trợ?
  23. Chuẩn bị bài mới Soạn và đọc trước bài “Hạnh phúc của một tang gia” (Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
  24. Tập thể lớp 11I và Giáo viên Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Quý thầy cô giáo Đã về dự tiết học này!