Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 34: Đọc văn: Chữ người tử tù (Tiết 1)

pptx 25 trang thuongnguyen 13710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 34: Đọc văn: Chữ người tử tù (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_34_doc_van_chu_nguoi_tu_tu_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 34: Đọc văn: Chữ người tử tù (Tiết 1)

  1. TIẾT 34: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (tiết 1) _Nguyễn Tuân_
  2. I. TIỂU DẪN 1. Tác giả: - Xuất thân trong gia đình nhà nho - Nghệ sĩ tài hoa, uyên bác - Phong cách nghệ thuật độc đáo - Sở trường tùy bút => Nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
  3. 2. Truyện ngắn “ Chữ người tử tù”. - Nhan đề: + lúc đầu “dòng chữ cuối cùng”,in 1939 trên tạp chí Tao đàn + sau đổi “chữ người tử tù”, in 1940 trong tập “Vang bóng một thời”. - Bố cục: 3 phần
  4. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện * Cuộc gặp gỡ giữa 2 con người khác thường là Huấn Cao và quản ngục: - Không gian: nhà tù - Thời gian: ngày cuối cùng trước khi ra pháp trường nhận án chém của Huấn Cao - Thân phận: + Huấn Cao: tử tù, nhưng có tài viết chữ đẹp + Quản ngục: coi ngục, yêu cái đẹp, say mê chữ Huấn Cao
  5. - Mối quan hệ: + Ở bình diện xã hội: đối lập + Ở bình diện nghệ thuật: tri âm, tri kỉ => Tình huống kì lạ, trớ trêu, khác thường => Mâu thuẫn làm nổi bật vẻ đẹp nhân vật và chủ đề tác phẩm.
  6. 2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao Vẻ đẹp Huấn Cao Vẻ đẹp tài Vẻ đẹp khí Vẻ đẹp hoa phách thiên lương
  7. a. Vẻ đẹp tài hoa - Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp - Tài năng phi thường, lý tưởng: + tài viết chữ nổi tiếng khắp vùng + sở nguyện của quản ngục là mong có được chữ Huấn Cao coi là vật báu trên đời =>ngưỡng mộ bậc nho sĩ tài hoa và trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền.
  8. 2. Vẻ đẹp khí phách - Hiên ngang, lẫm liệt - Ung dung, làm chủ ngục tù => Ca ngợi khí phách nhà nho tiết tháo, hiên ngang, bất khuất
  9. 4.Cách thức sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tiếng Việt 1. Sử dụng SĐTD trong Kiểm tra bài cũ - Nội dung: Kiểm tra lí thuyết hoặc bài tập - Hình thức: Hỏi đáp ÞSử dụng SĐTD để tạo không khí sinh động, tránh đơn điệu, nhàm chán - Cách tiến hành: • Cách 1: Yêu cầu HS tạo SĐTD nhắc lại kiến thức hoặc giải bài tập. Yêu cầu có giải thích/ thuyết minh • VD: Nhắc lại kiến thức lí thuyết về bài Nghĩa của từ bằng cách thể hiện trên một bản đồ tư duy.
  10. MINH HỌA SƠ ĐỒ TƯ DUY HS PHẢI HOÀN THÀNH
  11. • Cách 2. GV đưa ra SĐTD khuyết, yêu cầu HS phải hoàn thiện
  12. • + HS: mặc định đã có kiến thức lí thuyết, làm quen và thực hành thành thạo về SĐTD • + GV: - Lựa chọn nội dung để sử dụng SĐTD thuận lợi • - Đánh giá SĐTD mà HS tạo • Lưu ý: Khi đưa ra SĐTD dạng khuyết thì GV phải chuẩn bị SĐTD đó ở nhà. •
  13. MINH HỌA SƠ ĐỒ HOÀN CHỈNH:
  14. 2. SỬ DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC BÀI MỚI  Cách tiến hành: + GV đưa ra một từ khóa để nêu kiến thức bài mới rồi yêu cầu HS vẽ SĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để tìm ra các từ liên quan. + HS vẽ tiếp các nhánh con + Sau khi vẽ xong, HS trình bày. HS khác góp ý + GV kết luận lại nội dung kiến thức Ví dụ: Khi dạy bài “So sánh”, GV cho từ khóa “So sánh”, yêu cầu HS vẽ SĐTD bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý.
  15. 3. SỬ DỤNG SĐTD TRONG LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH Để sử dụng SĐTD phần này, chúng ta tiến hành qua 3 bước: Bước 1: Chọn loại bài tập để ứng dụng SĐTD. Cần lựa chọn loại bài tập phù hợp với việc sử dụng SĐTD. Tùy vào mục đích và mức độ của từng loại bài tập mà GV xem xét có nên sử dụng SĐTD hay không. Bước 2: Lập SĐTD: bao gồm việc chọn loại sơ đồ tư duy phù hợp và tạo sơ đồ thể hiện câu trả lời. Bước 3: Đọc SĐTD và phát triển thành lời giải.
  16. Ví dụ: Bài Danh từ Bước 1: Chọn bài tập: Danh từ Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết. Đặc câu với một trong các danh từ ấy. Bước 2: Chọn và lập SĐTD Xác định hình ảnh trung tâm của sơ đồ. xác định các nhánh, tương ứng với mỗi nhánh là một chủ đề Bước 3: Tô màu cho SĐTD
  17. 4. SỬ DỤNG SĐTD TRONG CỦNG CỐ KIẾN THỨC Ví dụ: Sau khi học xong bài “Cụm danh từ” GV chuẩn bị trước các phiếu kiến thức với các từ khóa: Phần phụ trước, phần trung tâm, phần phụ sau, danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vật, đặc điểm, tính chất; Xác định vị trí, ý nghĩa về số lượng, cấu tạo phức tạp, làm chức năng vị ngữ hoặc chủ ngữ. GV chia lớp thành 2 nhóm hoàn thành SĐTD còn thiếu: chọn lựa, sắp xếp và nối các đường liên kết từ các phiếu kiến thức lại sao cho hợp lí nhất.
  18. 5. Một số lưu ý khi sử dụng SĐTD trong dạy học tiếng Việt Cần đảm bảo tính thẩm mỹ
  19. KẾT LUẬN  SĐTD là một phương pháp và phương tiện dạy học mới đem lại nhiều tiện ích cho GV và HS.  SĐTD như giúp GV tiết kiệm thời gian, tạo hứng thú, sôi nổi trong giờ học. SĐTD kích thích tư duy, giúp HS phát triển trí tưởng tượng phong phú, đa dạng và giúp các em nhớ lâu kiến thức, hiểu kiến thức.