Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_87_doc_van_tu_ay_to_huu.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)
- KHỞI ĐỘNG Trò chơi đuổi hình bắt chữ: Luật chơi: - Người chơi nhìn vào các hình ảnh thầy giáo đưa ra và liên tưởng đến một từ, cụm từ, Sau đó đoán đúng đáp án, cụm từ đó, nếu sai người chơi phải nhường phần trả lời cho người chơi khác. Dành quyền trả lời bằng hình thức giơ tay. - Thời gian suy nghĩ trả lời: 10 giây
- ĐÂY LÀ AI? NGUYỄN KIM THÀNH
- ĐÂY LÀ GÌ? ĐẢNG CỘNG SẢN
- ĐÂY LÀ GÌ? MÁU LỬA
- ĐÂY LÀ GÌ? LÍ TƯỞNG
- Tiết 87. Đọc văn
- Bố cục bài học III. Luyện II. Tìm hiểu tập I. Tác giả và chi tiết tác phẩm 1. Bài tập 1 1. Khổ 1 2. Bài tập 2 1. Tác giả 2. Khổ 2 3. Bài tập 3 2. Tác phẩm 3. Khổ 3
- I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Nêu những hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu (quê hương, gia đình, sự nghiệp, cuộc đời)
- I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ Tỉnh Thừa Thiên-Huế vùng đất cố đô, giàu truyền thống văn hóa và thơ mộng. Ảnh Sinh trưởng trong một gia đình hưởng Quê hương TỐ có truyền thống văn chương. sâu sắc Gia đình HỮU tới tâm Cuộc đời hồn (1920- 1938: kết nạp vào ĐCS Đông 1902) Sự nghiệp Dương thơ Tố Hữu. “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Máu và hoa”
- I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2. TẬP THƠ “TỪ ẤY” MÁU LỬA XIỀNG XÍCH GIẢI PHÓNG “Bông hoa tươi thắm nhất của vườn thơ cách mạng”
- I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Hãy nêu xuất xứ, 3. BÀI THƠ “TỪ ẤY” hoàn cảnh sáng tác và bố cục của bài thơ “TỪ ẤY” - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của nhà thơ khi gặp ánh Được viết vào sáng lí tưởng. Bài thơ mở đầu tháng 7 – 1938 - Khổ 2: Nhận cho phần thơ khi Tố Hữu thức mới về lẽ “Máu lửa” được kết nạp sống. trong tập thơ vào Đảng - Khổ 3: Chuyển “Từ ấy” biến sâu sắc trong tình cảm.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT “Từ ấy” là thời điểm 1. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của nào trong cuộc đời nhà thơ Tố Hữu? Tại nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởng sao không dùng từ đó, từ khi mà dùng từ a, Hai câu thơ đầu ấy? “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” + “Từ ấy” là cái mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời CM và đời thơ của Tố Hữu: Được kết nạp vào Đảng Cộng Sản.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT XEmác hiểuđịnh như những thế 1. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của biệnnào về pháp các tutừ từ nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởng trong“nắng khổ hạ”, thơ “mặt đầutrời chântiên? lí” a, Hai câu thơ đầu “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” + Động từ : bừng, chói + Các hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ , mặt trời chân lí ++ “Nắng hạ” mạnh mẽ, chói rực, khác hẳn với nắng ba mùa còn lại trong năm; phù hợp với động từ “bừng” (phát ra đột ngột) từ vầng mặt trời chân lí. ++ “Mặt trời chân lí”: hình ảnh ẩn dụ mới lạ, hấp dẫn. Chân lí của Đảng, của cách mạng, của chủ nghĩa Mác − Lênin sáng rực, chói lọi, ấm áp, vĩnh viễn, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí. ++ “Chói”: chiếu sáng mạnh mẽ, hấp dẫn không thể cưỡng nổi.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Hai câu thơ sau, nhà thơ sử dụng bút pháp gì? Tố 1. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Hữu đã thể hiện niềm vui sướng say mê khi bắt nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởng gặp lí tưởng Đảng như b, Hai câu thơ sau thế nào? “Hồn tôi là một vườn hoa lá BPTT So sánh Rất đậm hương và rộn tiếng chim” Tâm trạng: + Tả niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản. + Tâm hồn nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng đã hóa thành khu vườn tưng bừng sức sống với hương sắc của các loài hoa, vẻ tươi xanh của cây lá, âm thanh rộn rã của tiếng chim ca hót. + Lí tưởng đó cũng giúp cho nhà thơ thêm yêu đời, yêu cuộc sống. => Niềm vui lớn của nhà thơ khi được ánh sáng lí tưởng soi rọi.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Khổ 2 : Nhận thức mới về lẽ sống “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Từ ngữ Để tình trang trải khắp trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Cái "tôi" cá nhân Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời” Buộc của nhà thơ hoà với cái ta chung Đó là những cái Trang trải của đời sống nhân tôi chủ động, tự dân, xã hội, với nguyện hòa mọi người, với nhập, có sự hòa Hồn tôi với những tâm hồn hợp với cái ta nghèo khổ, khốn bằng một ý thức Gần gũi khổ trong cuộc tách nhiệm và một tình cảm đấu tranh vì tự chan hòa, nồng Mạnh khối đời do. thắm.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Khổ 2 : Nhận thức mới về lẽ sống “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải khắp trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời” => Như vậy: Khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng, Tố Hữu khẳng định quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó hài hòa giữa cái tôi cá nhân và cái ta chung của mọi người, và chỉ khi nào cái tôi chan hòa trong cái ta, khi cá nhân hòa vào tập thể cùng lí tưởng thì sức mạnh của mỗi người sẽ nhân lên gấp bội.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Tìm những đại từ nhân xưng được tác 3. Khổ 3 : Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm giả sử dụng trong khổ thơ và ý nghĩa “Tôi đã là con của mọi nhà của những từ đó? Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ” Thể hiện sự gắn bó ruột thịt như tình cảm của Đại từ nhân xưng một gia đình. Điệp từ “là” được nhắc lại 3 lần thể hiện sự gắn bó rất tự nguyện và niềm tự hào, + Con kiêu hãnh khi được sống trong đại gia đình nhân + Anh dân lao động. + Em Khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn, vững vàng của tác giả.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Hãy giải thích ý nghĩa của các từ “vạn”, “kiếp phôi pha”, “cù 3. Khổ 3 : Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm bất cù bơ”? Những từ ngữ đó thể hiệnđiều gì, qua đó thể hiện cảm Những từ ngữ đó gợi ra xúc gì của nhà thơ? những cảnh đời rất đáng thương, bất hạnh trong xã hội “Vạn” cũ và niềm cảm thương sâu sắc của tác giả đối với họ. Cách xưng hô ruột thịt + Từ số từ ước lệ “vạn” nhấn mạnh, khẳng định tình cảm “Kiếp ngữ gia đình nồng ấm, thân thiết. phôi Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc “Cù bất cù phai” bơ” mối quan hệ giữa bản thân với quần chúng lao khổ.
- Có lẽ, từ đây Tố Hữu đã chấm dứt những ngày tháng “Băn khoăn đi tìm lẽ yêu đời” và rồi “Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi Nhẹ nhàng như con chim cà lơi Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời” Như vậy, cả bài thơ đã diễn tả sâu sắc, bay bổng niêm vui sướng, hạnh phúc khi Tố Hữu bắt gặp lí tưởng của Đảng. Đó là hành trình tìm với cội nguồn của sự sống và sự sáng tạo nghệ thuật.