Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 17: Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Sếch - Spia)

ppt 41 trang thuongnguyen 4730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 17: Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Sếch - Spia)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_17_doc_van_tinh_yeu_va_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 17: Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Sếch - Spia)

  1. TRÍCH RÔ-MÊ-Ô &GIU-LI-ÉT Sếch-xpia
  2. I. GIỚI THIỆU 1. Thời đại phục hưng: - Phong trào Phục hưng (cốt lõi là chủ nghĩa nhân văn) : giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội – phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp cao quí của con người văn hóa Phục hưng là một bước tiến kỳ diệu trong lịch sử văn minh Tây Âu.
  3. - Những gương mặt tiêu biểu của văn hoá Phục hưng: Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Mi-ken-lan-giơ, Đan-tê, Ra-bơ-le, Xéc-van-tet, Sếch-xpia
  4. Ra-bơ-le
  5. Xec-van-tét
  6. Đôn-ki-hô-tê
  7. Hoạ phẩm của Lê-ô-na-đơ Vanh-xi
  8. William Sếch – xpia
  9. 2. Sếch – xpia: v Sinh 23 / 4 / 1564 mất 23 / 4 /1616 tại thị trấn Xtơ-rét-phớt-ôn-Ê-vơn, miền tây nam nước Anh. v Sớm vào đời tự lập kiếm sống vì hoàn cảnh gia đình sa sút. v 1585 lên Luân đôn làm chân giữ ngựa, nhắc tuồng, diễn viên trước khi trở thành nhà viết kịch thiên tài của nước Anh.
  10. William SếchSếch –– xpiaxpia
  11. v Các sáng tác của Sếch-xpia: § 37 vở kịch. § Một số truyện thơ dài. § 154 bài xon-nê.
  12. 3. Vở kịch Rô-mê-ô & Giu-li-ét: a. Xuất xứ: - Được viết khoảng năm 1594 – 1595. - Là vở kịch thơ xen lẫn văn xuôi, có 5 hồi. - Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na (Ý). b. Thể loại: Kịch c. Tóm tắt: SGK – Tr 198
  13. Hồi I: Dịng họ Mơn-ta-ghiu và Ca-piu-lét ở thành Vê-rơ-na cĩ hận thù từ nhiều đời. Vào một ngày chủ nhật, với tâm trạng buồn chán, Rơ -mê-ơ theo bạn bè cải trang vào nhà Giu-li-ét dự dạ hội mừng Giu-li-ét trịn 14 tuổi và sắp được bá tước Pa-rít cầu hơn. Rơ-mê-ơ trơng thấy . nhan sắc của Giu-li-ét bèn yêu mến và cũng nhận được sự đồng cảm của Giu-li-ét. Hồi II: Cũng đêm hơm đĩ, Rơ-mê-ơ quay lại trèo tường vào nhà Giu-li-ét. Hai người thề nguyền, hẹn ước. Họ cịn nhờ tu sĩ Lâu-rân làm phép cưới bí mật.
  14. Hồi III: Nhưng mối hận thù sâu sắc giữa hai dịng họ lại nổ ra khi Ti-bân, anh họ Giu-li-ét giết chết Mơ-kiu-si-ơ, người nhà Mơn-ta-ghiu. Rơ-mê-ơ đã giết chết Ti-bân và phải đi đày biệt xứ tại thành Man-tua. Giu- li-ét buồn bã vơ cùng. Gia đình Ca-piu-lét yêu cầu Giu-li-ét phải nhận lời lấy Pa-rít. Hồi IV: Giu-li-ét nhờ tu sĩ Lâu-rân giúp đỡ. Tu sĩ khuyên nàng giả vờ nhận lời và đưa cho nàng lọ thuốc ngủ cĩ hiệu lực 42 giờ. Trong thời gian đĩ, tu sĩ sẽ cho gọi Rơ-mê-ơ về. Đúng như dự tính của Lâu-rân, gia đình Ca-piu-lét tưởng rằng con gái mình đã chết, thay vì đám cưới họ tổ chức đám tang.
  15. Hồi V: Mọi việc khơng như Lâu-rân tính tốn. Người mà tu sĩ phái đi tìm Rơ-mê-ơ đã khơng đi được, trong khi đĩ người hầu của Rơ-mê-ơ nghe tin Giu-li-ét chết vội phi ngựa báo tin dữ cho chàng hay. Rơ-mê-ơ tuyệt vọng, lập tức quay về và khơng quên mua sẵn một lọ thuốc độc. Chàng gặp Pa-rít ở khu hầm mộ và giết chết anh ta, sau đĩ uống thuốc độc tự tử. Giu-li-ét tỉnh dậy đau đớn tự sát bằng chính con dao của Rơ-mê-ơ. Trước tấn bi kịch tình yêu của bọn trẻ, hai dịng họ Mơn-ta-ghiu và Ca-piu-lét xĩa bỏ mối thù xưa.
  16. Qua phần tĩm tắt, các em hãy cho cơ biết đoạn trích ở SGK trích từ phần nào của vở kịch và diễn tả cảnh tượng gì?
  17. 4. Đoạn trích: Lớp 2, hồi II, cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét tại vườn nhà Ca-piu-lét sau đêm vũ hội hoá trang.
  18. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình thức các lời thọai: - Từ lời thoại 1- 6: Lời độc thoại thổ lộ tình yêu thầm kín của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. - Từ lời thoại 7- hết: Lời đối thoại của Rô-mê-ô & Giu-li-ét.
  19. Tìm dẫn chứng và phân tích cách hững cung bậc tình cảm nhận n cảm trong tình yêu của: - Nhĩm 1,3: Nhân vật Rơ-mê-ơ. - Nhĩm 2,4: Nhân vật Giu-li-ét.
  20. Đoạn trích trong phim“Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét”
  21. 2. Tâm hồn say đắm của Rô-mê-ô: Rô-mê-ô so sánh: Giu-li-ét như: ØØ -Vầng dương tươi đẹp ØØ - Hơn cả Hằng Nga. Đôi mắt như: - Hai ngôi sao đẹp nhất - Làn ánh sáng tưng bừng Đôi gò má: đẹp rực rỡ như ánh sáng ban ngày. Với Rô-mê-ô, Giu-li-ét là hiện thân của những cái đẹp nhất trong thiên nhiên
  22. v Dùng nhiều thán từ “ôi!” • Cảm giác choáng ngợp, say đắm trước vẻ đẹp tuyệt vời của Giu-li-ét. v Ước gì ta là chiếc bao tay mơn trớn gò má ấy! Tình yêu cuồng nhiệt làm nảy sinh khao khát chinh phục, gần gũi ở Rô- mê-ô.
  23. v Khi nói với Giu-li-ét: - sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình. - Vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu. - Em nhìn tôi âu yếm là tôi chẳng ngại lòng hận thù Mãnh lực tình yêu vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi vì “cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm”.
  24. Tóm lại: Rô-mê-ô là chàng trai mạnh mẽ, đến với tình yêu chân thành, say đắm và dám vượt lên trên tất cả mọi trở ngại để được sống thật với rung cảm của con tim.
  25. 3. Tâm trạng của Giu-li-ét:
  26. v Khi nói một mình: - Gọi tên Rô-mê-ô tha thiết. - Mong Rô-mê-ô từ bỏ họ tên. - Muốn Rô-mê-ô thề đã yêu mình. Những rung cảm của Giu-li-ét trước tình yêu mãnh liệt. Lời bộc bạch chân thành không cần che giấu, không chút ngượng ngùng.
  27. - Ôi chao! Tiếng thở dài mang dáng vẻ âu lo của Giu-li-ét khi nhận ra rung động của con tim trong nghịch cảnh éo le. - Tuy chỉ mới mười bốn tuổi nhưng Giu-li-ét rất chín chắn, nhận thức rõ một tình yêu đang nảy sinh giữa sự thù hận của hai dòng họ.
  28. v Khi nói với Rô-mê-ô: - Vừa ngạc nhiên vừa lo lắng vì sự xuất hiện táo bạo của Rô-mê-ô. - Thật sự lo sợ cho tính mạng của Rô-mê-ô. - Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô. Giu-li-ét là thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu bất chấp sự hận thù của hai dòng họ. Đó là khát vọng được sống thật với con người của chính mình
  29. 4. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lý tưởng của chủ nghĩa nhân văn thơng qua sự chiến thắng của tình yêu chân chính và mãnhQua liệtsự chiến đối với thắng những của tìnhhận thù dịng tộc. yêu chân chính giữa Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét, tác giả muốn khẳng định điều gì?
  30. III. KẾT LUẬN 1. Về nghệ thuật - Đoạn trích đã tập trung được nghệ thuật xây dựng kịch của Sếch-xpia. - Lời thoại giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc, bộc lộ được tâm trạng của nhân vật. - Tính cách nhân vật khắc họa qua ngôn ngữ và hành động kịch.
  31. 2. Nội dung - Đoạn trích đã tôn vinh vẻ đẹp của một tình yêu trong sáng, dũng cảm, vượt lên trên cả hận thù. - Rô-mê-ô và Giu-li-ét là những hình tượng đẹp của văn học Phục hưng ở Tây Âu và đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy.
  32. Đoạn trích “TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN” Ca ngợi chiến thắng Ca ngợi tuổi trẻ và của khát vọng cá nhân, tình yêu mãnh liệt tranh đấu cho con người mang màu sắc lý tưởng. được hưởng quyền sống chính đáng. Khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lý tưởng của chủ nghĩa nhân văn.
  33.  CÂU HỎI CỦNG CỐ Giả sử em là một nhân Cảm nhận chung của em về vật trong đoạn trích, em tình yêu của Rơ-mê-ơ và Giu- sẽ cĩ cách giải quyết như li-ét? Em hãy chọn một lời thế nào giữa tình yêu và thoại mà em tâm đắc nhất thù hận? trong đoạn trích và phân tích ý nghĩa lời thoại đĩ?