Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 35: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Vũ Hương Sen

pptx 21 trang thuongnguyen 3951
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 35: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Vũ Hương Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_35_doc_van_chu_nguoi_tu_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 35: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Vũ Hương Sen

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!
  2. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: VŨ HƯƠNG SEN
  3. TIẾT 35 NGUYỄN TUÂN CHỮ NGƯỜI T Ử T Ù
  4. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu chi tiết văn bản a). Thầy thơ lại và viên quản ngục b). Hình tượng nhân vật Huấn Cao * Vẻ đẹp của một tài hoa Chữ viết rất nhanh,Em hãyrất đẹp. tìm nhữngLà chi một tiết vật báu Nét chữ vuông trên đời, là sở miêu tả cái tài củanguyện Huấn ước ao tươi tắn Cao? Chữ Huấn Cao tượng trưng cho cái ĐẸP, TÀI của Huấn Cao là Tài hoa tuyệt đối
  5. Huấn cao mang cốt cách của người nghệ sĩ. Nhà văn ngợi ca cái Đẹp, ngợi ca người tài và giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa truyền thống của người Hà Nội. Nét chữ - nết người của học sinh
  6. * Vẻ đẹp của một khí phách anh hùng Huấn Cao là người Tư thế ung dung, có nghĩaNguyễn khí, Tuânbình đã khắcthản, cao yêu quýhọa tự do,khí có phách ngạo, anh hiênhùng ngang, trách nhiệm. uy thế làm chủ. qua các chi tiết nào? Huấn Cao mang vẻ đẹp, bản lĩnh của một anh hùng.
  7. Huấn Cao là một anh hùng thất thế mà vẫn tạo ra uy thế. Người Hà Nội cũng mang những cốt cách đáng trọng: - Luôn chủ động, bình tĩnh, lạc quan trong mọi hoàn cảnh. - Luôn giữ những thói quen, những sở thích tao nhã.
  8. LỚP HỌC ĐÀN THỜI CHIẾN TRANH
  9. * Vẻ đẹp của một thiên lương cao cả Huấn Cao Huấn Cao có nhân cách không vô tình, chính trực, coi trọng Nhân cách Huấnnhững Cao tấm trọng nghĩa được đề cao như lòngthế trongnào? khinh lợi. thiên hạ. Huấn Cao là một nhân cách cao đẹp, một tấm lòng yêu quý cái thiện.
  10. Nhân vật Huấn Cao mang vẻ đẹp lí tưởng, độc đáo, toàn vẹn: TÀI, CHÍ, TÂM CáiTHẢO TÂM LUẬN trong NHÓM sáng Vẻ đẹpTheo của em, con trong người ba cần phẩm hướng tới : hài hòa caovà thống cả chính nhất là các yếu phẩm tố chất: chất quyếtcủa Huấn định Cao, để phẩm cái ĐẠO ĐỨC,chất TRÍ nào TUỆ,quan SỨCtrọng KHỎE, nhất? THẨM MĨ ĐẸPVì sao? ra đời.
  11. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN b).Cảnh cho chữ Vì sao lại gọi là “Cảnh tượng xưa nay chưa từng có” ?
  12. a. Cảnh tượng chưa từng có. • Thời gian, không gian, con người: trái với lẽ thường cho chữ. • Diễn ra như một câu chuyện huyền thoại đầy kịch tính. NT Đối lập: SÁNG > < THẤP HÈN Giàu tính điện ảnh, tính biểu tượng. SỰ CHIẾN THẮNG CỦA ÁNH SÁNG, CỦA ĐIỀU THIỆN, CỦA CÁI ĐẸP
  13. * Hình tượng Huấn Cao tỏa sáng * Nét chữ bay bổng tung hoành(Tài cao) * Phong thái Quaung dung cảnh đường cho hoàng(chữ vàChí lớn) lời khuyên quản ngục, * Lời dạy chí tìnhHuấn chí nghĩaCao tỏa(Tâm sáng trong) như thế nào? => Sức mạnh cảm hóa, nâng đỡ cứu rỗi tâm hồn.
  14. III. TỔNG KẾT BÀI HỌC. 1. Ý nghĩa văn bản Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người , đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của tác giả. 2. Ghi nhớ (sgk)
  15. 11A5 T H Ư P HH Á P 7 51 NhàNguyễn văn dùngTuân bútđề caopháp loại gì 23.D.khi hìnhĐây Điền Ịmiêu nghệU là Dtảmộttiếp thuật tàiÀÀ năng nétN vàonàoG tính củatrong câu 7 T hát:“SốngẤcách MChữ củaLnhân ngườiÒ viên Nvật?N trong tửG quantù ? đời 7 1 sống coicầnĐ ngục? cóỘ CmộtĐ Á ”O 6 2 4. Đánh giá về việc xây dựng tình huốngN GtruyệnỢ I Ivà CnhânA vật ? 6 3 4 5
  16. BTVN: Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm, em rút ra được điều gì cho bản thân ?
  17. Giữ gìn nét đẹp truyền thống
  18. XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM !