Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)

ppt 18 trang thuongnguyen 3561
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_2_doc_van_tu_tinh_2_ho_xua.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)

  1. 1 TÌM HIỂU CHUNG 2 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 3 GHI NHỚ 4 LUYỆN TẬP www.themegallery.com Company Logo
  2. I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Em hãy nêu vài nét về tác giả ?
  3. a.Cuộc đời: Hồ Xuân Hương là một hiện tượng độc đáo của lịch sử văn học VN. - Bà là nữ sĩ tài hoa, cuộc đời và tình duyên lại lận đận ngang trái. b.Sự nghiệp - TP chính: (SGK) - Nội dung: Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hương là tiếng nói thương cảm với người phụ nữ đồng thời khẳng định và đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ. Hồ Xuân Hương (tranh sơn - Bà đựơc mệnh danh là “ Bà dầu của Đặng Quý Khoa) Chúa thơ Nôm”.
  4. Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh , Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám , Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con !
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: SGK / 18 2. Tác phẩm: - Thể thơ: Thất ngôn bát cú ĐườngCảm nhận luật chung của em - Bố cục: 4 phần về bài thơ như thế nào ? Bài thơ đượcTừ mạchviết theo cảm thể xúc thơ trong nào bài, ? em hãy chia bố cục của bài thơ ?
  6. BỐ CỤC Nỗi niềm buồn tủi cô đơn của HXH trong đêm khuya thanh vắng Hai câu đề Tình cảnh hiện tại đầy chua xót bẽ bàng. Hai câu thực Thái đô phản kháng ,phẫn uất. Hai câu luận Tâm trạng chán Hai câu kết chường buồn tủi
  7. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề Thời gian : đêm khuya Không gian vắng lặng Không gian : vắng lặng khiến cho lòng người càng Am thanh : tiếng trống thêm rối bời, suy nghĩ. Ý nghĩa biểu cảm của từ “trơ” và cách kết hợp cụm từ “ trơ cái hồng nhan”? = > Gợi sự bẽ bàng cay đắng của phận má hồng nhưng cũng là một cách khẳng định sự thách thức đầy bản lĩnh của nhà thơ trước hiện thực phũ phàng, chua xót.
  8. Em có nhận xét gì về nghệ thuật của 2 câu thực? 2. Hai câu thực -Dùng phép đối lập làm tăng tính biểu cảm “say”/ “ tỉnh”; “khuyết”/ “tròn”
  9. www.themegallery.com Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn -Nhà thơ mượn rượu để quên đi nỗi đau Hình ảnh “vầng trăng nhưng càng uống khuyết” diễn tả điều gì? càng tỉnh. Vầng trăng đã sắp tàn “bóng xế” nhưng vẫn “chưa Tâm sự nhà thơ muốn gửi tròn” là hình ảnh ẩn gắm ở 2 câu thơ này là gì ? dụ cho tuổi xuân sắp qua mà hạnh phúc vẫn chưa trọn vẹn. Company Logo
  10. 3. Hai câu luận Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn Hình ảnh thiên nhiên được tác giả thể hiện như thế nào? Cách miêu tả đó gián tiếp miêu tả thái độ gì của nhà thơ trước số phận ?
  11. 2. Hai câu luận Xiên ngang mặt đất / rêu từng đám Đối Đâm toạc chân mây / đá mấy hòn Đảo ngữ Xiên ngang →Động từ mạnh, thể hiện sự Đâm toạc bướng bỉnh Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên mang sức sống mãnh liệt và cũng thể hiện cả nỗi niềm phẫn uất bị dồn nén mang tính phản kháng của con người.
  12. 4. Hai câu kết Ngán chán ngán Xuân Mùa xuân, Tuổi trẻ MảnhMảnh tìnhtình sansan sẻsẻ “tí“tí concon con”con” nghệnghệ thuậtthuật tăngtăng cấpcấp ítít ỏỏii đếnđến xótxót xaxa tộitội nghiệpnghiệp =>=> CâuCâu thơthơ thểthể hiệnhiện tâmtâm trạngtrạng chungchung củacủa nhữngnhững ngườingười phụphụ nữnữ mangmang thânthân điđi làmlàm vợvợ lẽ.lẽ. HạnhHạnh phúcphúc dànhdành chocho họhọ vốnvốn ítít ỏiỏi naynay lạilại sansan sẻsẻ càngcàng trởtrở nênnên chuachua chátchát đắngđắng caycay hơnhơn
  13. Tự tình ( bài 1) Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom Oán hận trông ra khắp mọi chòm Mõ thảm không khua mà cũng cốc Chuông chùa không đánh cớ sao om ? Trước nghe những tiếng thêm rền rĩ Sau giận vì duyên để mõm mòm . Tài tử văn nhân ai đó tá? Thân này đâu đã chịu già tom !
  14. Em thử nêu nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai bài “Tự Tình I” và bài “Tự Tình II”? Giống nhau : tác giả bộc lộ tâm trạng buồn tủi xót xa và phẫn uất trước duyên phận bẽ bàng. Khác nhau : yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận trong bài I mạnh mẽ hơn so với bài II
  15. CÂU HỎI THẢO LUẬN Cảm nhận chung của em như thế nào về thân phận của những người phụ nữ làm lẽ trong xã hội?
  16. 1.Nội dung : +Qua lời tự tình , bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. +Ýnghĩa nhân văn: Trong buồn tủi bẽ bàng, người phụ nữ vẫn cố gắng vượt lên trên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.
  17. 2.Nghệ thuật : Cách sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên, ngang , đâm toạc, con con ) cùng với cách sử dụng hình ảnh biểu cảm (trăng , rêu, đá ) thể hiện đựơc những cảm nhận tinh tế.
  18. DẶN DỊ - Học thuộc lịng bài thơ - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Câu cá mùa thu ( Nguyễn Khuyến)